Độc đáo lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ ở Lạng Sơn

Độc đáo lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ ở Lạng Sơn

Nguyễn Hoàng Yến
Thứ 5, 15/03/2018 | 14:46
0
Là một trong những lễ hội quy mô lớn nhất của Lạng Sơn, lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ luôn thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương tham dự.
Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ diễn ra từ ngày 22 đến 27 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Từ năm 2016, lễ hội này đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ diễn ra từ ngày 22 đến 27 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Từ năm 2016, lễ hội này đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Ngày 27/1 âm lịch (14/3/2018) diễn ra nghi lễ rước kiệu quan Tuần Tranh từ đền Tả Phủ quay lại đền Kỳ Cùng.

Ngày 27/1 âm lịch (14/3/2018) diễn ra nghi lễ rước kiệu quan Tuần Tranh từ đền Tả Phủ quay lại đền Kỳ Cùng.

Đoàn rước đi đầu là những nhân vật mô phỏng các vị quan hộ giá

Đoàn rước đi đầu là những nhân vật mô phỏng các vị quan hộ giá

Trong lễ hội có nhiều đội múa lân, múa rồng hoành tráng do những trai tráng trong làng đảm nhiệm.

Trong lễ hội có nhiều đội múa lân, múa rồng hoành tráng do những trai tráng trong làng đảm nhiệm.

Đoàn lân, rồng sẽ đi diễu hành theo kiệu hoa dọc các con phố từ đền Kỳ Cùng xuống đền Tả Phủ để đón quan lớn rồi lại quay lại đền Kỳ Cùng.

Đoàn lân, rồng sẽ đi diễu hành theo kiệu hoa dọc các con phố từ đền Kỳ Cùng xuống đền Tả Phủ để đón quan lớn rồi lại quay lại đền Kỳ Cùng.

Dọc đường, các đội sẽ biểu diễn các tiết mục múa lân, rồng trên nền trống hội giòn rã.

Dọc đường, các đội sẽ biểu diễn các tiết mục múa lân, rồng trên nền trống hội giòn rã.

Tương truyền, nhà nào được đội múa lân, múa rồng đến xông đất sẽ làm ăn may mắn, phát đạt trong cả năm.

Tương truyền, nhà nào được đội múa lân, múa rồng đến xông đất sẽ làm ăn may mắn, phát đạt trong cả năm.

Do đó các gia chủ được lân, rồng ghé thăm đều bày tỏ sự vui mừng và không tiếc tiền thưởng cho đội múa lân rồng bằng cách nhét tiền vào miệng rồng hoặc treo thưởng bằng tiền trên cao để rồng, lân nhảy lên với lấy tiền

Do đó các gia chủ được lân, rồng ghé thăm đều bày tỏ sự vui mừng và không tiếc tiền thưởng cho đội múa lân rồng bằng cách nhét tiền vào miệng rồng hoặc treo thưởng bằng tiền trên cao để rồng, lân nhảy lên với lấy tiền

Vẻ uy nghi trong lễ rước kiệu

Vẻ uy nghi trong lễ rước kiệu

Lễ hội cũng gây chú ý bởi sự góp mặt của nhiều cô đồng xinh đẹp, tượng trưng cho tín ngưỡng dân gian thờ Mẫu.

Lễ hội cũng gây chú ý bởi sự góp mặt của nhiều cô đồng xinh đẹp, tượng trưng cho tín ngưỡng dân gian thờ Mẫu.

Một chàng trai hóa thân nhập vai cô đồng xinh đẹp

Một chàng trai hóa thân nhập vai cô đồng xinh đẹp

Dàn trống hội hoành tráng phục vụ lễ hội

Dàn trống hội hoành tráng phục vụ lễ hội

Tiết mục đàn ông hóa thân vào vai phụ nữ nhảy múa theo lân, rồng được khá nhiều người thích thú

Tiết mục đàn ông hóa thân vào vai phụ nữ nhảy múa theo lân, rồng được khá nhiều người thích thú

Vào hai ngày chính hội, các gia đình thường nghỉ việc lao động, dựng rạp trước cửa nhà, bày biện mâm lễ để cầu an, cầu lộc, cầu tài.

Vào hai ngày chính hội, các gia đình thường nghỉ việc lao động, dựng rạp trước cửa nhà, bày biện mâm lễ để cầu an, cầu lộc, cầu tài.

Toàn bộ các gia đình đứng bên mâm lễ và chờ đợi giây phút rước kiệu thiêng liêng đi qua

Toàn bộ các gia đình đứng bên mâm lễ và chờ đợi giây phút rước kiệu thiêng liêng đi qua

Những nhà khá giả thường quay cả 1 con lợn to làm lễ vật

Những nhà khá giả thường quay cả 1 con lợn to làm lễ vật

Đây là kiệu Bát Cống rước ông Thân Công Tài.

Đây là kiệu Bát Cống rước ông Thân Công Tài.

Kiệu Long Đình của quan lớn Tuần Tranh gồm 20 nam người Tày, Nùng khiêng. Đoàn rước đi vòng qua các dãy phố, đến ngã ba, ngã tư lại thực hiện động tác quay vòng thu hút sự chú ý của du khách. Khi kiệu quay vòng, pháo hoa được bắn tưng bừng tạo nên một sự náo nức trong không gian lễ hội.

Kiệu Long Đình của quan lớn Tuần Tranh gồm 20 nam người Tày, Nùng khiêng. Đoàn rước đi vòng qua các dãy phố, đến ngã ba, ngã tư lại thực hiện động tác quay vòng thu hút sự chú ý của du khách. Khi kiệu quay vòng, pháo hoa được bắn tưng bừng tạo nên một sự náo nức trong không gian lễ hội.

Tiết mục kết thúc màn rước kiệu cũng chính là thời khắc được trông đợi nhất là khi kiệu quan Tuần Tranh đi qua, người dân địa phương và khách thập phương chen nhau chui qua kiệu để mong được may mắn trong năm mới. Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là hoạt động văn hóa tín ngưỡng dân gian truyền thống sinh động, trở thành điểm đến hấp dẫn của nhân dân trong tỉnh và khách thập phương dịp đầu năm.

Tiết mục kết thúc màn rước kiệu cũng chính là thời khắc được trông đợi nhất là khi kiệu quan Tuần Tranh đi qua, người dân địa phương và khách thập phương chen nhau chui qua kiệu để mong được may mắn trong năm mới. Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là hoạt động văn hóa tín ngưỡng dân gian truyền thống sinh động, trở thành điểm đến hấp dẫn của nhân dân trong tỉnh và khách thập phương dịp đầu năm.

Vào ngày khai hội 22/1 âm lịch và kết hội 27/1 âm lịch, toàn thành phố Lạng Sơn ngập chìm trong cờ hoa tưng bừng. Lễ hội này cũng thu hút nhiều nhiếp ảnh gia, nhà nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng dân gian đến tìm hiểu và sáng tác.

Vào ngày khai hội 22/1 âm lịch và kết hội 27/1 âm lịch, toàn thành phố Lạng Sơn ngập chìm trong cờ hoa tưng bừng. Lễ hội này cũng thu hút nhiều nhiếp ảnh gia, nhà nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng dân gian đến tìm hiểu và sáng tác.

Nhiều tăng ni phật tử cũng đến dự lễ hội tín ngưỡng dân gian này

Nhiều tăng ni phật tử cũng đến dự lễ hội tín ngưỡng dân gian này

Đây thực sự là một ngày hội lớn của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở Lạng Sơn

Đây thực sự là một ngày hội lớn của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở Lạng Sơn

Những chú hề múa quạt mua vui trong lễ hội cũng được du khách thưởng tiền không ngớt

Những chú hề múa quạt mua vui trong lễ hội cũng được du khách thưởng tiền không ngớt

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ diễn ra từ ngày 22 đến 27 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Từ năm 2016, lễ hội này đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ diễn ra từ ngày 22 đến 27 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Từ năm 2016, lễ hội này đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Ngày 27/1 âm lịch (14/3/2018) diễn ra nghi lễ rước kiệu quan Tuần Tranh từ đền Tả Phủ quay lại đền Kỳ Cùng.

Ngày 27/1 âm lịch (14/3/2018) diễn ra nghi lễ rước kiệu quan Tuần Tranh từ đền Tả Phủ quay lại đền Kỳ Cùng.

Đoàn rước đi đầu là những nhân vật mô phỏng các vị quan hộ giá

Đoàn rước đi đầu là những nhân vật mô phỏng các vị quan hộ giá

Trong lễ hội có nhiều đội múa lân, múa rồng hoành tráng do những trai tráng trong làng đảm nhiệm.

Trong lễ hội có nhiều đội múa lân, múa rồng hoành tráng do những trai tráng trong làng đảm nhiệm.

Đoàn lân, rồng sẽ đi diễu hành theo kiệu hoa dọc các con phố từ đền Kỳ Cùng xuống đền Tả Phủ để đón quan lớn rồi lại quay lại đền Kỳ Cùng.

Đoàn lân, rồng sẽ đi diễu hành theo kiệu hoa dọc các con phố từ đền Kỳ Cùng xuống đền Tả Phủ để đón quan lớn rồi lại quay lại đền Kỳ Cùng.

Dọc đường, các đội sẽ biểu diễn các tiết mục múa lân, rồng trên nền trống hội giòn rã.

Dọc đường, các đội sẽ biểu diễn các tiết mục múa lân, rồng trên nền trống hội giòn rã.

Tương truyền, nhà nào được đội múa lân, múa rồng đến xông đất sẽ làm ăn may mắn, phát đạt trong cả năm.

Tương truyền, nhà nào được đội múa lân, múa rồng đến xông đất sẽ làm ăn may mắn, phát đạt trong cả năm.

Do đó các gia chủ được lân, rồng ghé thăm đều bày tỏ sự vui mừng và không tiếc tiền thưởng cho đội múa lân rồng bằng cách nhét tiền vào miệng rồng hoặc treo thưởng bằng tiền trên cao để rồng, lân nhảy lên với lấy tiền

Do đó các gia chủ được lân, rồng ghé thăm đều bày tỏ sự vui mừng và không tiếc tiền thưởng cho đội múa lân rồng bằng cách nhét tiền vào miệng rồng hoặc treo thưởng bằng tiền trên cao để rồng, lân nhảy lên với lấy tiền

Vẻ uy nghi trong lễ rước kiệu

Vẻ uy nghi trong lễ rước kiệu

Lễ hội cũng gây chú ý bởi sự góp mặt của nhiều cô đồng xinh đẹp, tượng trưng cho tín ngưỡng dân gian thờ Mẫu.

Lễ hội cũng gây chú ý bởi sự góp mặt của nhiều cô đồng xinh đẹp, tượng trưng cho tín ngưỡng dân gian thờ Mẫu.

Một chàng trai hóa thân nhập vai cô đồng xinh đẹp

Một chàng trai hóa thân nhập vai cô đồng xinh đẹp

Dàn trống hội hoành tráng phục vụ lễ hội

Dàn trống hội hoành tráng phục vụ lễ hội

Tiết mục đàn ông hóa thân vào vai phụ nữ nhảy múa theo lân, rồng được khá nhiều người thích thú

Tiết mục đàn ông hóa thân vào vai phụ nữ nhảy múa theo lân, rồng được khá nhiều người thích thú

Vào hai ngày chính hội, các gia đình thường nghỉ việc lao động, dựng rạp trước cửa nhà, bày biện mâm lễ để cầu an, cầu lộc, cầu tài.

Vào hai ngày chính hội, các gia đình thường nghỉ việc lao động, dựng rạp trước cửa nhà, bày biện mâm lễ để cầu an, cầu lộc, cầu tài.

Toàn bộ các gia đình đứng bên mâm lễ và chờ đợi giây phút rước kiệu thiêng liêng đi qua

Toàn bộ các gia đình đứng bên mâm lễ và chờ đợi giây phút rước kiệu thiêng liêng đi qua

Những nhà khá giả thường quay cả 1 con lợn to làm lễ vật

Những nhà khá giả thường quay cả 1 con lợn to làm lễ vật

Đây là kiệu Bát Cống rước ông Thân Công Tài.

Đây là kiệu Bát Cống rước ông Thân Công Tài.

Kiệu Long Đình của quan lớn Tuần Tranh gồm 20 nam người Tày, Nùng khiêng. Đoàn rước đi vòng qua các dãy phố, đến ngã ba, ngã tư lại thực hiện động tác quay vòng thu hút sự chú ý của du khách. Khi kiệu quay vòng, pháo hoa được bắn tưng bừng tạo nên một sự náo nức trong không gian lễ hội.

Kiệu Long Đình của quan lớn Tuần Tranh gồm 20 nam người Tày, Nùng khiêng. Đoàn rước đi vòng qua các dãy phố, đến ngã ba, ngã tư lại thực hiện động tác quay vòng thu hút sự chú ý của du khách. Khi kiệu quay vòng, pháo hoa được bắn tưng bừng tạo nên một sự náo nức trong không gian lễ hội.

Tiết mục kết thúc màn rước kiệu cũng chính là thời khắc được trông đợi nhất là khi kiệu quan Tuần Tranh đi qua, người dân địa phương và khách thập phương chen nhau chui qua kiệu để mong được may mắn trong năm mới. Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là hoạt động văn hóa tín ngưỡng dân gian truyền thống sinh động, trở thành điểm đến hấp dẫn của nhân dân trong tỉnh và khách thập phương dịp đầu năm.

Tiết mục kết thúc màn rước kiệu cũng chính là thời khắc được trông đợi nhất là khi kiệu quan Tuần Tranh đi qua, người dân địa phương và khách thập phương chen nhau chui qua kiệu để mong được may mắn trong năm mới. Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là hoạt động văn hóa tín ngưỡng dân gian truyền thống sinh động, trở thành điểm đến hấp dẫn của nhân dân trong tỉnh và khách thập phương dịp đầu năm.

Vào ngày khai hội 22/1 âm lịch và kết hội 27/1 âm lịch, toàn thành phố Lạng Sơn ngập chìm trong cờ hoa tưng bừng. Lễ hội này cũng thu hút nhiều nhiếp ảnh gia, nhà nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng dân gian đến tìm hiểu và sáng tác.

Vào ngày khai hội 22/1 âm lịch và kết hội 27/1 âm lịch, toàn thành phố Lạng Sơn ngập chìm trong cờ hoa tưng bừng. Lễ hội này cũng thu hút nhiều nhiếp ảnh gia, nhà nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng dân gian đến tìm hiểu và sáng tác.

Nhiều tăng ni phật tử cũng đến dự lễ hội tín ngưỡng dân gian này

Nhiều tăng ni phật tử cũng đến dự lễ hội tín ngưỡng dân gian này

Đây thực sự là một ngày hội lớn của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở Lạng Sơn

Đây thực sự là một ngày hội lớn của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở Lạng Sơn

Những chú hề múa quạt mua vui trong lễ hội cũng được du khách thưởng tiền không ngớt

Những chú hề múa quạt mua vui trong lễ hội cũng được du khách thưởng tiền không ngớt

Theo truyền thuyết, đền Kỳ Cùng (phường Vĩnh Trại) thờ quan Tuần Tranh thuộc nhà Trần, do oan khuất nên ông nhảy xuống sông Kỳ Cùng tự vẫn. Sau này, Tả đô đốc Hán quận công Thân Công Tài được nhà Lê cử lên Lạng Sơn đã minh oan cho ông Tuần Tranh.

 Sau khi Tả đô đốc Hán quận công Thân Công Tài mất người dân lập đền Tả Phủ (phường Hoàng Văn Thụ) để thờ cúng.

Cảm kích trước công ơn của ông Thân Công Tài, ngày 22 tháng Giêng hàng năm, vào đúng Ngọ người dân địa phương mở hội rước bát hương ông Tuần Tranh từ đền Kỳ Cùng lên đền Tả Phủ tạ nghĩa. Ngày 27 sẽ rước kiệu quay ngược lại, đặc biệt ngày 27 diễn ra lễ cướp đầu pháo, theo quan niệm dân gian ai cướp được đầu pháo năm ấy sẽ gặp may mắn tài lộc.

Cận cảnh những nghi lễ độc đáo ở lễ hội đền Cờn xứ Nghệ

Thứ 5, 08/03/2018 | 14:23
Lễ hội đền Cờn được nhân dân tổ chức hằng năm với mong ước một năm trời yên, biển lặng, đánh bắt nhiều hải sản, cầu lộc, cầu yên. Lễ hội đền Cờn cũng là một sinh hoạt văn hóa dân gian cổ truyền mang đậm sắc thái địa phương.

Gần 2.000 chậu hồng thật khoe sắc ở Lễ hội Hoa hồng Bulgaria

Thứ 4, 07/03/2018 | 16:36
Lễ hội Hoa hồng Bulgaria lần 2 hội tụ khoảng 2.000 cây hoa hồng có nguồn gốc nhập khẩu cùng các giống hồng cổ Việt Nam, hồng bonsai... Vào năm trước, lễ hội này từng khiến dư luận bức xúc vì việc dùng hoa giả, hoa héo để trang trí.

Đặc sắc lễ hội Cầu ngư truyền thống tại Đà Nẵng

Thứ 7, 03/03/2018 | 17:21
Sáng ngày 3/3, hàng trăm ngư dân tại quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng khai hội Cầu ngư truyền thống hàng năm, nhằm cầu mong một năm mới mưa thuận gió hòa.
Cùng tác giả

GS. Nguyễn Anh Trí: Paracetamol hay chanh, sả không chữa được Covid

Thứ 4, 28/07/2021 | 19:45
GS.BS - Thầy thuốc nhân dân Nguyễn Anh Trí đưa ra một số khuyến cáo trước trào lưu tự phòng chữa bệnh Covid-19 tại nhà của một bộ phận người dân hiện nay.

ĐBQH Phan Đức Hiếu: Giảm lãi suất cần đi kèm khả năng hấp thụ vốn của DN

Thứ 2, 26/07/2021 | 07:19
Vị ĐBQH đoàn Thái Bình chia sẻ thẳng thắn về một số giải pháp thiết thực nhưng cũng rất thị trường để tiếp sức cho doanh nghiệp đang gặp khó khăn vì Covid-19.

"Chống dịch phải chấp nhận hi sinh một vài chỉ tiêu kinh tế"

Chủ nhật, 25/07/2021 | 14:42
Chúng ta kỳ vọng "mục tiêu kép", nhưng chống dịch như chống giặc, đòi hỏi phải hi sinh, sẽ có lúc một số chỉ tiêu không đạt được , Chủ tịch hiệp hội DNNVV nói.

ĐBQH: “Mọi người nói vui, nhờ có đường sắt trên cao mà nắng có chỗ che, mưa có chỗ trú”

Thứ 7, 24/07/2021 | 19:13
Đại biểu Đặng Ngọc Huy (đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi) phát biểu hài hước như vậy khi nói về thực trạng chậm tiến độ của một số dự án đầu tư công hiện nay.

Thu chi ngân sách: Thu tăng không đáng mừng, chi giảm lại đáng lo

Thứ 5, 22/07/2021 | 15:01
Do dự toán chưa sát thực tế, thu ngân sách 2019 tăng 10,1%; trong khi đó, chi ngân sách chỉ đạt 93,5% do nhiều dự án chậm triển khai…
Cùng chuyên mục

Tín Nguyễn hồi hộp chờ phản hồi của khán giả về vai diễn đầu tiên

Thứ 5, 25/04/2024 | 20:45
Tín Nguyễn có vai diễn điện ảnh đầu tiên trong bộ phim Lật mặt 7: Một điều ước. Cô cảm thấy may mắn khi được đồng hành cùng nhà sản xuất, đạo diễn Lý Hải - Minh Hà.

Đạo diễn Trần Hữu Tấn: "Quay Con Cám, diễn viên ngất xỉu nhiều ngày"

Thứ 5, 25/04/2024 | 19:44
Dự án điện ảnh Con Cám vừa chính thức đóng máy, đạo diễn Trần Hữu Tấn có những chia sẻ về mức độ khắc nghiệt khi ghi hình dưới thời tiết nắng nóng đỉnh điểm.

Đà Nẵng tổ chức chương trình nghệ thuật Thanh âm tháng tư

Thứ 5, 25/04/2024 | 18:59
Chương trình được diễn ra miễn phí vào tối ngày 27/4 tại tuyến phố đi bộ Bạch Đằng, với 17 tiết mục dàn dựng đặc sắc.

Quảng trường biển Sầm Sơn sức chứa 10.000 người trước ngày khai trương

Thứ 5, 25/04/2024 | 17:32
Quảng trường biển Sầm Sơn và trục cảnh quan lễ hội Tp.Sầm Sơn với sức chứa 10.000 người sẽ khai trương và là nơi tổ chức Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn năm 2024.

Tổ chức “Liên hoan Múa rối quốc tế - 2024” vào tháng 10

Thứ 5, 25/04/2024 | 15:16
Đề án tổ chức “Liên hoan Múa rối quốc tế - 2024” vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa phê duyệt.
     
Nổi bật trong ngày

Hơn 1.000 cảnh sát tham gia bảo đảm ANTT đêm khai mạc du lịch Sầm Sơn

Thứ 4, 24/04/2024 | 16:02
Công an tỉnh Thanh Hóa sẽ huy động hơn 1.000 cán bộ chiến sĩ tham gia đảm bảo an ninh trật tự cho đêm khai mạc Lễ hội du lịch Biển Sầm Sơn năm 2024.

Quảng trường biển Sầm Sơn sức chứa 10.000 người trước ngày khai trương

Thứ 5, 25/04/2024 | 17:32
Quảng trường biển Sầm Sơn và trục cảnh quan lễ hội Tp.Sầm Sơn với sức chứa 10.000 người sẽ khai trương và là nơi tổ chức Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn năm 2024.

Sau ồn ào, Nam Em công khai số dư tài khoản khiến ai cũng tò mò

Thứ 4, 24/04/2024 | 13:30
Trải qua nhiều scandal, ca sĩ Nam Em quyết định chuyển lên Đà Lạt sinh sống.

Phát hiện rùa xanh từ Malaysia đến Côn Đảo đẻ 108 trứng

Thứ 4, 24/04/2024 | 17:24
Một cá thể rùa xanh (vích) mẹ đeo thẻ quản lý của Malaysia được phát hiện đến hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đẻ trứng.

Tổ chức “Liên hoan Múa rối quốc tế - 2024” vào tháng 10

Thứ 5, 25/04/2024 | 15:16
Đề án tổ chức “Liên hoan Múa rối quốc tế - 2024” vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa phê duyệt.