G7 nhất trí ra thông điệp cứng rắn về Biển Đông

G7 nhất trí ra thông điệp cứng rắn về Biển Đông

Thứ 6, 27/05/2016 | 01:23
0
Nhóm các nhà lãnh đạo G7 ngày 26/5 thống nhất về việc cần phải ra thông điệp cứng rắn về tranh chấp hàng hải ở tây Thái Bình Dương, nơi Trung Quốc ngày càng có các hành vi quyết liệt hơn.

Sự thống nhất về Biển Đông của nhóm các nước G7 đã nhận được sự phản ứng mạnh từ Trung Quốc, quốc gia không phải lả thành viên G7 nhưng lại là trung tâm của một số cuộc thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh ở thành phố Ise-Shima, miền Trung Nhật Bản.

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã chủ trì cuộc thảo luận về tình hình hiện tại ở Biển Đông và biển Hoa Đông. Các lãnh đạo G7 cho rằng cần phải đưa ra một thông điệp rõ ràng", Phó chánh văn phòng nội các Nhật Bản Hiroshige Seko nói với các phóng viên, theo Reuters.

Thế giới - G7 nhất trí ra thông điệp cứng rắn về Biển Đông

Các nhà lãnh đạo G7 chụp ảnh bên lề hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra tại thành phố Ise-Shima, Nhật Bản ngày 26/5.

Trong buổi họp báo cuối ngày 26/5, ông Abe cho biết Nhật Bản hoan nghênh sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc trong khi nhắc lại lập trường của Tokyo là phản đối những hành động dùng vũ lực làm thay đổi nguyên trạng. Ông Abe cũng đề nghị thượng tôn pháp luật. Những quan điểm mà ông Abe đưa ra dự kiến sẽ được nêu trong bản tuyên bố chung sau khi kết thúc hội nghị thượng đỉnh G7.

Trước đóm, Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh nói rằng vấn đề Biển Đông không liên quan gì đến G7. “Trung Quốc phản đối bất kỳ quốc gia nào thổi phồng vấn đề Biển Đông vì lợi ích riêng”, bà Hoa nói.

Cũng trong ngày 26/5, Tân Hoa xã đã đăng tải bài viết cảnh báo các nước trong nhóm G7 chớ nên “can dự” vào tranh chấp Biển Đông. Bài xã luận của Tân Hoa xã còn cáo buộc Nhật Bản “thổi phồng vấn đề Biển Đông” và lợi dụng hội nghị thượng đỉnh G7 để thu hút thêm nhiều đồng minh nhằm "cô lập Trung Quốc”.

Cả Washington và Tokyo đều cáo buộc Bắc Kinh làm leo thang căng thẳng ở Biển Đông và biển Hoa Đông. Trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã yêu cầu Trung Quốc giải quyết tranh chấp lãnh thổ bằng biện pháp hòa bình, đồng thời tái khẳng định rằng Mỹ quan ngạ

Tag: xa luan
Cùng chuyên mục

Nga trên đà tiến, nắm quyền chủ động trên chiến trường

Thứ 7, 20/04/2024 | 06:00
Moscow giành được quyền kiểm soát hơn 400 km2 lãnh thổ vào năm 2024 bao gồm các trung tâm vận tải và hậu cần quan trọng như Avdiivka và Marinka thuộc vùng Donetsk.

Tại mặt trận Zaporozhye, Nga - Ukraine giao tranh dữ dội, vũ khí tầm xa được tích cực sử dụng

Thứ 6, 19/04/2024 | 13:55
Giao tranh trên hướng Zaporozhye đang diễn ra dữ dội. Cả 2 bên đều tăng cường sử dụng vũ khí tầm xa.

Giữa căng thẳng Israel-Iran, Musk kêu gọi không phóng tên lửa vào nhau

Thứ 6, 19/04/2024 | 12:20
Chia sẻ bức ảnh chụp tên lửa trên mạng xã hội, tỷ phú Musk viết: “Chúng ta không nên phóng tên lửa vào nhau mà nên phóng tới các vì sao”.

Argentina chính thức nộp đơn xin làm đối tác của NATO

Thứ 6, 19/04/2024 | 11:52
Argentina đang tìm kiếm lợi ích an ninh thông qua mối quan hệ nồng ấm hơn với các nước phương Tây.

Nhiều vụ nổ được báo cáo ở Iran, liệu có phải Israel bắt đầu trả đũa?

Thứ 6, 19/04/2024 | 11:02
Các quan chức Mỹ xác nhận với CBS News, CNN và ABC News rằng cuộc tấn công được Israel thực hiện để đáp trả cuộc không kích quy mô lớn của Iran trước đó.
     
Nổi bật trong ngày

Nga không kích sân bay chiến lược của Ukraine

Thứ 6, 19/04/2024 | 09:55
Đêm 18/4, Nga thực hiện làn sóng tấn công mới nhằm vào các cơ sở quân sự và năng lượng của Ukraine ở khu vực Kharkov và Kiev.

Nga trên đà tiến, nắm quyền chủ động trên chiến trường

Thứ 7, 20/04/2024 | 06:00
Moscow giành được quyền kiểm soát hơn 400 km2 lãnh thổ vào năm 2024 bao gồm các trung tâm vận tải và hậu cần quan trọng như Avdiivka và Marinka thuộc vùng Donetsk.

Tại mặt trận Zaporozhye, Nga - Ukraine giao tranh dữ dội, vũ khí tầm xa được tích cực sử dụng

Thứ 6, 19/04/2024 | 13:55
Giao tranh trên hướng Zaporozhye đang diễn ra dữ dội. Cả 2 bên đều tăng cường sử dụng vũ khí tầm xa.

Đằng sau việc dòng xe Lada huyền thoại của Nga trở lại thị trường Iran

Thứ 6, 19/04/2024 | 06:00
Cuộc xung đột ở Ukraine đã thúc đẩy hàng trăm công ty nước ngoài rời bỏ Nga nhưng không có lĩnh vực nào của “xứ sở Bạch dương” bị ảnh hưởng nặng nề hơn xe hơi.

Argentina chính thức nộp đơn xin làm đối tác của NATO

Thứ 6, 19/04/2024 | 11:52
Argentina đang tìm kiếm lợi ích an ninh thông qua mối quan hệ nồng ấm hơn với các nước phương Tây.