Số phận chiếc tàu ngầm kỳ dị Surcouf chở theo vàng của Pháp

Số phận chiếc tàu ngầm kỳ dị Surcouf chở theo vàng của Pháp

Thứ 5, 10/09/2015 | 10:15
0
(Hồ sơ quân sự) – Cho đến bây giờ người ta vẫn không biết chắc điều gì đã xảy ra với chiếc tàu ngầm tuần dương kỳ dị được cho là đã chở theo rất nhiều vàng của Pháp trong Thế chiến II.

Surcouf là tên một chiếc tàu ngầm của Hải quân Pháp được thiết kế, chế tạo với hình dạng kỳ lạ để vừa có thể di chuyển trên mặt nước như một chiến hạm nổi thông thường, vừa có thể hoạt động dưới lòng biển như một chiếc tàu ngầm.

Thế giới - Số phận chiếc tàu ngầm kỳ dị Surcouf chở theo vàng của Pháp

Tàu ngầm Surcouf

Sự ra đời của chiếc tàu ngầm kỳ dị

Tàu ngầm Surcouf được chế tạo vào tháng 12/1927, hoàn thành và hạ thủy vào ngày 18/10/1929. Từ tháng 3 năm 1934, tàu ngầm tuần dương Surcouf chính thức được biên chế cho Hải quân Pháp sau nhiều năm thử nghiệm.

Tàu ngầm Surcouf được đặt theo tên của một thủy thủ người Pháp có tên Robert Surcouf. Tính đến trước thời điểm năm 1943 khi Hải quân Nhật Bản bắt đầu chế tạo được tàu ngầm 1400 tấn thì tuần dương hạm ngầm Surcouf vẫn giữ được kỷ lục là chiến hạm ngầm lớn nhất thế giới.

Sự nghiệp của tàu ngầm Surcouf trong Hải quân Pháp đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi, đặc biệt là những nguyên nhân và thủ phạm khiến nó bị đắm trong những năm về sau – Theo thông tin tư liệu từ trang Lịch sử chiến tranh ở Mỹ.

Theo dòng thời gian, chẳng mấy chốc sau khi tàu ngầm Surcouf của Hải quân Pháp được hạ thủy, Hiệp ước Hải quân London ra đời cùng với những quy định về những giới hạn trong thiết kế và trang bị vũ khí trên các loại tàu ngầm hải quân.

Pháp là một trong những quốc gia cùng Vương Quốc Anh ký kết Hiệp ước Hải quân London. Theo đó, mỗi bên tham gia đều không được sở hữu quá 3 tàu ngầm cỡ lớn, lượng giãn nước theo chiều dài tàu không vượt quá 2800 tấn, súng trang bị cho tàu không vượt quá cỡ nòng 6.1 inch.

Đối chiếu với những quy định này, tàu ngầm Surcouf đều vượt quá các giới hạn. Kể từ đó, các tàu ngầm cỡ lớn nằm trong kế hoạch phát triển hải quân của Pháp khi ấy đều phải dừng lại và hủy bỏ. Không có chiếc tàu ngầm cỡ lớn nào như S

Cùng chuyên mục

Lý giải vụ tên lửa Nga tấn công kho chứa khí đốt ngầm ở Ukraine

Thứ 5, 28/03/2024 | 16:15
Cho đến nay, Nga vẫn kiềm chế các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng Ukraine hỗ trợ vận chuyển khí đốt tới các khách hàng châu Âu.

Khoảnh khắc tên lửa dẫn đường Nga tấn công, hệ thống P-18 của Ukraine nổ tung, bốc cháy dữ dội

Thứ 5, 28/03/2024 | 13:55
Hai video vừa được công khai cho thấy, tên lửa Nga tấn công chính xác, hai hệ thống radar giám sát trên không và cảnh báo sớm P-18 của Ukraine nổ tung.

Sau trận chiến kéo dài, Nga vào Krasnoe, Ukraine nỗ lực phản công

Thứ 5, 28/03/2024 | 09:55
Lá cờ của Lực lượng Dù Nga đã được treo ở thị trấn Krasnoe, phía tây nam Artyomovsk.

Vì sao Trung Quốc đóng cửa hơn 20.000 trường mẫu giáo?

Thứ 5, 28/03/2024 | 06:00
Theo số liệu từ Bộ Giáo dục Đào tạo Trung Quốc, năm 2023, Trung Quốc chỉ còn 274.400 trường mẫu giáo, ít hơn 20.400 trường so với năm 2021.

Vụ sập cầu ở Mỹ: Tìm thấy hộp đen của tàu chở hàng gây tai nạn

Thứ 4, 27/03/2024 | 22:35
Sáng sớm 26/3 (giờ địa phương), tàu Dali đang ra khỏi bến cảng Baltimore để hướng đến Sri Lanka thì đâm trúng trụ đỡ của cầu Francis Scott Key, làm sập cầu.
     
Nổi bật trong ngày

Khoảnh khắc tên lửa dẫn đường Nga tấn công, hệ thống P-18 của Ukraine nổ tung, bốc cháy dữ dội

Thứ 5, 28/03/2024 | 13:55
Hai video vừa được công khai cho thấy, tên lửa Nga tấn công chính xác, hai hệ thống radar giám sát trên không và cảnh báo sớm P-18 của Ukraine nổ tung.

Sau trận chiến kéo dài, Nga vào Krasnoe, Ukraine nỗ lực phản công

Thứ 5, 28/03/2024 | 09:55
Lá cờ của Lực lượng Dù Nga đã được treo ở thị trấn Krasnoe, phía tây nam Artyomovsk.

Vì sao Trung Quốc đóng cửa hơn 20.000 trường mẫu giáo?

Thứ 5, 28/03/2024 | 06:00
Theo số liệu từ Bộ Giáo dục Đào tạo Trung Quốc, năm 2023, Trung Quốc chỉ còn 274.400 trường mẫu giáo, ít hơn 20.400 trường so với năm 2021.

Lý giải vụ tên lửa Nga tấn công kho chứa khí đốt ngầm ở Ukraine

Thứ 5, 28/03/2024 | 16:15
Cho đến nay, Nga vẫn kiềm chế các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng Ukraine hỗ trợ vận chuyển khí đốt tới các khách hàng châu Âu.