kiếp người

Hóa giải thắc mắc thân phận con người

Hóa giải thắc mắc thân phận con người

Thứ 5, 28/11/2013 | 14:25
Ai đã từng trải qua nhiều khắc khoải, khổ đau trong cuộc sống mà vẫn có lòng tốt và sự nhiệt tình, là nấc thang thăng tiến của các bậc hiền Thánh trong dòng đời nghiệt ngã, là kho tàng quý báu cho người biết chịu khó, kiên trì, bền chí, và cố gắng đứng lên sau khi thất bại; ngược lại, nó là hố sâu vực thẳm cho những kẻ hay ỷ lại, cầu cạnh vào người khác, mà không chịu cố gắng nỗ lực vươn lên làm mới lại chính mình.
Ý nghĩa cái chết theo quan điểm Phật giáo (3)

Ý nghĩa cái chết theo quan điểm Phật giáo (3)

Thứ 6, 22/11/2013 | 09:10
Cái chết chỉ là sự chấm dứt của tổng thể vận hành của năm thứ cấu hợp do các quy luật tương liên và nguyên-nhân-hậu-quả tạo ra và chi phối nó. Nếu một người tu tập xóa bỏ được "cái tôi tạo dựng" đó thì có nghĩa là người này đã đạt được thể dạng A-la-hán, tức là niết-bàn.
Ý nghĩa cái chết theo quan điểm Phật giáo (2)

Ý nghĩa cái chết theo quan điểm Phật giáo (2)

Thứ 5, 21/11/2013 | 14:32
Cái chết chỉ là hình ảnh phản chiếu sự sống hiện tại của mình trong một tấm gương. Nếu giữ được một cuộc sống nghiêm minh và thực hiện được phép thiền định thật sâu xa thì biết đâu mình cũng có thể đạt được một mức độ giải thoát nào đó ngay trong kiếp sống này?
Ý nghĩa cái chết theo quan điểm Phật giáo (1)

Ý nghĩa cái chết theo quan điểm Phật giáo (1)

Thứ 4, 20/11/2013 | 14:33
"Bên trong thân xác bằng một sải tay mang đầy giác cảm này, Như Lai xem đấy cũng chẳng khácgì như toàn thế giới, sự hình thành của thế giới và cả con đường đưa đến sự chấm dứt của thế giới".
'Tất cả những liên hợp trên thế gian đều tạm bợ'

'Tất cả những liên hợp trên thế gian đều tạm bợ'

Thứ 4, 16/10/2013 | 19:52
Một thân một chúng ta đến, một thân một mình chúng ta sẽ ra đi. Tất cả những liên hợp trên thế gian đều tạm bợ. Cảnh xa lìa người thân yêu quả không thể tránh được.
Khi sống gây 'nghiệp', chết sẽ mang theo nghiệp

Khi sống gây 'nghiệp', chết sẽ mang theo nghiệp

Thứ 4, 16/10/2013 | 07:47
Ôi! Cả cuộc đời dù nhà cao cửa rộng, con cháu đông đúc, địa vị cao tột, vàng bạc đầy kho,... đến lúc ra đi cũng chẳng mang được gì, chỉ với hai bàn tay trắng; hoặc có khi đem theo hai bàn tay đen (lúc sống làm quá nhiều tội ác). Nhà Phật gọi tổng hợp là “nghiệp”, chỉ đem theo nghiệp mà thôi!
‘Khổ đau là một phần trong kinh nghiệm sống của kiếp người’

‘Khổ đau là một phần trong kinh nghiệm sống của kiếp người’

Thứ 3, 13/08/2013 | 10:30
Tôi tin rằng những bài học về cuộc đời mà tôi đã học được từ Phật giáo sẽ tiếp tục truyền sức sống và ban trải sức mạnh, uy lực thực sự của chúng cho tôi khi tôi đối mặt với những nỗi sợ hãi, thách thức và những cuộc chiến đấu với đau khổ mà giờ tôi mới biết rằng chúng chỉ là một phần trong kinh nghiệm sống của một kiếp người.
Khóc - sự giằng xé vui buồn

Khóc - sự giằng xé vui buồn

Thứ 5, 27/12/2012 | 23:55
Có lúc nghĩ vì sao khi chào đời, đứa trẻ không cười mà lại khóc? Phật dạy rằng đời là bể khổ, nước bốn biển không nhiều bằng nước mắt chúng sinh. Kiếp người xoay vần theo quy luật nghiệt ngã SinhLãoBệnhTử.
Xem thêm...