Tổng thống Ai Cập đau đầu trước xung đột tôn giáo

Tổng thống Ai Cập đau đầu trước xung đột tôn giáo

Thứ 4, 24/04/2013 | 09:20
0
Khởi đầu là một sự kiện bình thường nhưng đã nhanh chóng chuyển thành xung đột tôn giáo. Sự việc này một lần nữa cho thấy sự mong manh của chính quyền Ai Cập hậu Mubarak.

Tối 5/4 vừa qua, một vụ xô xát đã diễn ra sau khi vài đứa trẻ vẽ dấu thập ngược ở mặt tiền một cơ sở Hồi giáo tại thành phố Al-Khoussous ở phía bắc Cairo. Vụ việc đã nhanh chóng biến chuyển xấu và được giải quyết trong tiếng súng: 4 người Thiên Chúa giáo và 1 người Hồi giáo thiệt mạng.

Tiêu điểm - Tổng thống Ai Cập đau đầu trước xung đột tôn giáo
Xung đột trước thánh đường Saint-Marc.

Đám tang được tổ chức tại thánh đường Saint-Marc ở Cairo, nơi đặt trụ sở của Giáo hội Chính thống giáo Copte, và chuyển sang màu sắc chính trị. "Đả đảo chính quyền!" - các tín đồ vừa khiêng quan tài vừa hô to trong khi những người khác hò hét: "Xuống đi! Xuống đi!" (nhắm đến Tổng thống Mohamed Morsi). Bị một nhóm người lạ tấn công bằng bom xăng và đá, nhóm người Copte lui về tụ họp trước thánh đường rồi phản công.

Từ trên tầng cao họ ném bom xăng và gạch đá xuống đám người bao vây. Họ hô to: "Bằng máu, bằng linh hồn, chúng ta sẽ bảo vệ Thánh giá". Sau đó cảnh sát chống bạo động kéo đến bắn lựu đạn cay vào bên trong vòng rào. Có 2 thanh niên thiệt mạng, 89 người bị thương trong vụ đụng độ.

Hiện nay người theo Thiên Chúa giáo tại Ai Cập chỉ chiếm 10% trong tổng số 84 triệu dân. Tuy về hình thức, Hiến pháp Ai Cập ban quyền bình đẳng cho mọi công dân không phân biệt tôn giáo, nhưng thực tế lại khác. Hiếm khi thấy người Copte giữ những chức vụ cao. Họ không được coi trọng trong chính phủ, Quốc hội, trường học hay bệnh viện. Do vậy người Thiên Chúa giáo ở Ai Cập đã đón nhận cuộc cách mạng 25/1/2011 với rất nhiều kỳ vọng.

Tại quảng trường Tahrir, giữa những người Hồi giáo biểu tình có rất nhiều người Copte thuộc đủ mọi lứa tuổi và giai tầng xã hội đang khao khát sự thay đổi. Nhưng những cuộc bầu cử đầu tiên thời hậu Mubarak đã nhanh chóng khiến họ thất vọng não nề. Chiến thắng của tổ chức "Huynh đệ Hồi giáo" tại Quốc hội vào tháng 11/2011, sau đó đến thành công của Mohamed Morsi trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 6/2012 đã đốt cháy hy vọng của họ về một nhà nước bình đẳng.

Nhất là vào cuối năm 2012, khi chính quyền phê chuẩn một bản hiến pháp mới đặt Hồi giáo ở trọng tâm của xã hội. Song song đó, sự tự do ngôn luận nhờ cuộc cách mạng lại giúp gia tăng những lời tuyên bố chống người theo đạo Thiên Chúa.

Đám tang được tổ chức tại thánh đường Saint-Marc ở Cairo, nơi đặt trụ sở của Giáo hội Chính thống giáo Copte, và chuyển sang màu sắc chính trị. "Đả đảo chính quyền!" - các tín đồ vừa khiêng quan tài vừa hô to trong khi những người khác hò hét: "Xuống đi! Xuống đi!" (nhắm đến Tổng thống Mohamed Morsi). Bị một nhóm người lạ tấn công bằng bom xăng và đá, nhóm người Copte lui về tụ họp trước thánh đường rồi phản công.

Từ trên tầng cao họ ném bom xăng và gạch đá xuống đám người bao vây. Họ hô to: "Bằng máu, bằng linh hồn, chúng ta sẽ bảo vệ Thánh giá". Sau đó cảnh sát chống bạo động kéo đến bắn lựu đạn cay vào bên trong vòng rào. Có 2 thanh niên thiệt mạng, 89 người bị thương trong vụ đụng độ.

Hiện nay người theo Thiên Chúa giáo tại Ai Cập chỉ chiếm 10% trong tổng số 84 triệu dân. Tuy về hình thức, Hiến pháp Ai Cập ban quyền bình đẳng cho mọi công dân không phân biệt tôn giáo, nhưng thực tế lại khác. Hiếm khi thấy người Copte giữ những chức vụ cao. Họ không được coi trọng trong chính phủ, Quốc hội, trường học hay bệnh viện. Do vậy người Thiên Chúa giáo ở Ai Cập đã đón nhận cuộc cách mạng 25/1/2011 với rất nhiều kỳ vọng.

Tại quảng trường Tahrir, giữa những người Hồi giáo biểu tình có rất nhiều người Copte thuộc đủ mọi lứa tuổi và giai tầng xã hội đang khao khát sự thay đổi. Nhưng những cuộc bầu cử đầu tiên thời hậu Mubarak đã nhanh chóng khiến họ thất vọng não nề. Chiến thắng của tổ chức "Huynh đệ Hồi giáo" tại Quốc hội vào tháng 11/2011, sau đó đến thành công của Mohamed Morsi trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 6/2012 đã đốt cháy hy vọng của họ về một nhà nước bình đẳng.

Nhất là vào cuối năm 2012, khi chính quyền phê chuẩn một bản hiến pháp mới đặt Hồi giáo ở trọng tâm của xã hội. Song song đó, sự tự do ngôn luận nhờ cuộc cách mạng lại giúp gia tăng những lời tuyên bố chống người theo đạo Thiên Chúa.

Theo Công an Nhân dân

Cựu Tổng thống Ai Cập sẽ bị xét xử

Thứ 6, 28/12/2012 | 00:07
Theo thông tin mới nhất trên các phương tiện truyền thong tại Ai Cập cho biết: Cựu Tổng thống Ai Cập Mubarak và hai con trai sẽ bị xét xử về các cáo buộc giết người biểu tình chống lại chính phủ của ông hồi đầu năm 2011.

Bạo động kinh hoàng tại Ai Cập

Thứ 6, 28/12/2012 | 00:07
Sáng sớm ngày 29/6, một trận bạo động kinh hoàng đã xảy ra giữa cảnh sát và người biểu tình tại thủ đô Cairo của Ai Cập đã khiến 665 người bị thương, trong số này có nhiều người bị thương rất nặng.

Ai Cập phát hiện di tích cảng cổ từ 4.500 năm trước

Thứ 7, 13/04/2013 | 08:20
Ngày 11/4, Bộ trưởng Cổ vật Ai Cập Mohamed Ibrahim Ali thông báo một nhóm các nhà thám hiểm Pháp và Ai Cập đã tìm thấy cảng ở Biển Đỏ có từ 4.500 năm trước vào thời Pharaon Cheops.
Cùng chuyên mục

Hàng nghìn người thiệt mạng vì mưa lũ, Pakistan cầu cứu thế giới

Chủ nhật, 28/08/2022 | 17:28
Lũ quét do mưa gió mùa lớn gây ra trên phần lớn Pakistan đã khiến hàng nghìn người thiệt mạng, khoảng 1500 người bị thương và phải di dời.

Tình báo Anh: Nga sắp “mất nhuệ khí”, Ukraine sẽ "lật ngược tình thế"?

Thứ 6, 22/07/2022 | 19:00
Lãnh đạo Tình báo Anh nhận định, Nga sẽ ngày càng gặp khó khăn trong việc bổ sung nhân lực vài tuần tới và điều đó sẽ tạo cơ hội cho người Ukraine phản công.

Mục tiêu của Nga không dừng lại ở miền Đông Ukraine?

Thứ 5, 21/07/2022 | 15:47
Giới chức Nga tuyên bố, các mục tiêu quân sự của Nga ở Ukraine hiện đã vượt ra ngoài khu vực Donbass ở miền Đông và xác nhận các cuộc đàm phán đã đóng băng.

Ukraine tuyên bố quyết tâm “phải thắng Nga trước mùa Đông”

Thứ 4, 20/07/2022 | 16:00
Giới chức Ukraine mới đây tuyên bố, nước này phải thắng Nga trước mùa Đông để ngăn Moscow giành được lợi thế lâu dài.

Nga - Ukraine “đấu khẩu” căng thẳng, hòa đàm liệu có “chết yểu”?

Thứ 3, 19/07/2022 | 19:00
Giới chức Nga-Ukraine liên tục cáo buộc lẫn nhau gây cản trở cho cuộc đàm phán hòa bình nhằm tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột, trong bối cảnh chiến sự vẫn chưa c
     
Nổi bật trong ngày

Tám cuộc phản công của Ukraine bị thất bại, Nga tiếp tục đà tiến

Thứ 4, 24/04/2024 | 10:00
Ở khu vực Ocheretino các trận chiến đang diễn ra vô cùng dữ dội. Các đơn vị Nga đang tăng cường các hoạt đột để đẩy lùi Lực lượng Vũ trang Ukraine.

Ukraine có thể làm gì với khoản viện trợ lớn mới từ Mỹ?

Thứ 4, 24/04/2024 | 10:43
Người Ukraine nhận thức rõ ràng rằng gói viện trợ lớn mới của Mỹ không phải “viên đạn bạc”, không đủ để lật ngược tình thế cuộc chiến.

Cao ủy Nhân quyền LHQ “kinh hoàng” trước báo cáo về mộ tập thể tại Gaza

Thứ 4, 24/04/2024 | 15:46
Cao ủy Nhân quyền LHQ Volker Turk đã “kinh hoàng” trước sự tàn phá ở bệnh viện Nasser, Al Shifa tại Gaza và các báo cáo về những mộ tập thể chứa nhiều thi thể.

Lộ diện quốc gia có mức tăng chi tiêu quốc phòng lớn nhất ở châu Âu

Thứ 4, 24/04/2024 | 06:00
Tất cả 10 quốc gia hàng đầu có ngân sách quân sự cao nhất đều tăng chi tiêu trong năm 2023.

Bài toán "hạ nhiệt" giá vé máy bay dịp lễ

Thứ 4, 24/04/2024 | 08:12
Chỉ vài ngày nữa là đến kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 (kéo dài từ 27/4 đến 1/5), hãng hàng không đang nỗ lực tăng cường bay đêm để hành khách có thêm lựa chọn đi lại.