'Cuộc chiến tàu ngầm' và sự cạnh tranh ẩn sâu dưới đáy Biển Đông

'Cuộc chiến tàu ngầm' và sự cạnh tranh ẩn sâu dưới đáy Biển Đông

Thứ 2, 11/07/2016 | 12:13
0
Trong khi thế giới tập trung vào phán quyết sắp tới của Tòa Trọng Tài, ẩn sâu dưới đáy Biển Đông đang diễn ra cuộc chiến ngầm trong việc tăng cường năng lực răn đe hạt nhân của Trung Quốc.

Tòa Trọng Tài thường trực (PCA) sắp ra phán quyết trong vụ Philippines kiện Trung Quốc về đường 9 đoạn phi lý ở Biển Đông.

Nhưng Bắc Kinh còn tham vọng kiểm soát lớn hơn nhiều, không chỉ là những rạn san hô, bãi đá hay các thực thể nổi lên trên mặt nước biển, chuyên gia Alexander Neill đến từ Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) nhận định trên BBC.

Thế giới - 'Cuộc chiến tàu ngầm' và sự cạnh tranh ẩn sâu dưới đáy Biển Đông

Trung Quốc tham vọng tăng cường năng lực răn đe hạt nhân bằng tàu ngầm.

Biển Đông cũng là khu vực trọng tâm của Trung Quốc trong kế hoạch xây dựng lực lượng tàu ngầm hạt nhân có khả năng vươn đến Thái Bình Dương.

Trong lịch sử, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng quốc gia của Trung Quốc thường mang quy mô tầm cỡ, Vạn Lý Trường Thành từ thời xưa hay đập Tam Hiệp ngày nay là những ví dụ điển hình.

Trung Quốc hiện đang cố gắng tăng cường năng lực trên biển với việc xây dựng một chuỗi các căn cứ quân sự ở Biển Đông. Khu vực này hai năm trước mới chỉ là các mỏm đá, bãi cát và rạn san hô nằm rải rác.

Sự chú ý của quốc tế tập trung vào câu hỏi tại sao Bắc Kinh lại có thể xây dựng đảo nhân tạo trái phép nhanh đến như vậy. Có tin đồn rằng việc PCA ra phán quyết buộc Trung Quốc phải đẩy nhanh tiến độ để khiến cho sự đã rồi.

Đối với Trung Quốc, điều này không chỉ đe dọa đến những tuyên bố chủ quyền phi lý của Bắc Kinh mà còn ảnh hưởng đến kế hoạch răn đe hạt nhân trên biển.

Việc xây đảo nhân tạo trái phép ở Biển Đông phụ vụ cho hai mục đích. Một mặt củng cố tuyên bố chủ quyền phi lý, tạo sự hiện diện thường trực của Trung Quốc, bao gồm cả trong lĩnh vực quân sự và dân sự.

Trung Quốc luôn nói ngoài mục đích phòng thủ cần thiết, các đảo nhân tạo mà nước này xây dựng trái phép cũng đem đến lợi ích cho cộng đồng.

Trung Quốc đã xây dựng ngọn hả

Tag: Báo Soha
Cùng chuyên mục

Lý giải vụ tên lửa Nga tấn công kho chứa khí đốt ngầm ở Ukraine

Thứ 5, 28/03/2024 | 16:15
Cho đến nay, Nga vẫn kiềm chế các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng Ukraine hỗ trợ vận chuyển khí đốt tới các khách hàng châu Âu.

Khoảnh khắc tên lửa dẫn đường Nga tấn công, hệ thống P-18 của Ukraine nổ tung, bốc cháy dữ dội

Thứ 5, 28/03/2024 | 13:55
Hai video vừa được công khai cho thấy, tên lửa Nga tấn công chính xác, hai hệ thống radar giám sát trên không và cảnh báo sớm P-18 của Ukraine nổ tung.

Sau trận chiến kéo dài, Nga vào Krasnoe, Ukraine nỗ lực phản công

Thứ 5, 28/03/2024 | 09:55
Lá cờ của Lực lượng Dù Nga đã được treo ở thị trấn Krasnoe, phía tây nam Artyomovsk.

Vì sao Trung Quốc đóng cửa hơn 20.000 trường mẫu giáo?

Thứ 5, 28/03/2024 | 06:00
Theo số liệu từ Bộ Giáo dục Đào tạo Trung Quốc, năm 2023, Trung Quốc chỉ còn 274.400 trường mẫu giáo, ít hơn 20.400 trường so với năm 2021.

Vụ sập cầu ở Mỹ: Tìm thấy hộp đen của tàu chở hàng gây tai nạn

Thứ 4, 27/03/2024 | 22:35
Sáng sớm 26/3 (giờ địa phương), tàu Dali đang ra khỏi bến cảng Baltimore để hướng đến Sri Lanka thì đâm trúng trụ đỡ của cầu Francis Scott Key, làm sập cầu.
     
Nổi bật trong ngày

Khoảnh khắc tên lửa dẫn đường Nga tấn công, hệ thống P-18 của Ukraine nổ tung, bốc cháy dữ dội

Thứ 5, 28/03/2024 | 13:55
Hai video vừa được công khai cho thấy, tên lửa Nga tấn công chính xác, hai hệ thống radar giám sát trên không và cảnh báo sớm P-18 của Ukraine nổ tung.

Sau trận chiến kéo dài, Nga vào Krasnoe, Ukraine nỗ lực phản công

Thứ 5, 28/03/2024 | 09:55
Lá cờ của Lực lượng Dù Nga đã được treo ở thị trấn Krasnoe, phía tây nam Artyomovsk.

Vì sao Trung Quốc đóng cửa hơn 20.000 trường mẫu giáo?

Thứ 5, 28/03/2024 | 06:00
Theo số liệu từ Bộ Giáo dục Đào tạo Trung Quốc, năm 2023, Trung Quốc chỉ còn 274.400 trường mẫu giáo, ít hơn 20.400 trường so với năm 2021.

Lý giải vụ tên lửa Nga tấn công kho chứa khí đốt ngầm ở Ukraine

Thứ 5, 28/03/2024 | 16:15
Cho đến nay, Nga vẫn kiềm chế các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng Ukraine hỗ trợ vận chuyển khí đốt tới các khách hàng châu Âu.