Nếu chuyển cây trăm tuổi vào vườn nhà 'Sếp' là tham ô tài sản công

Nếu chuyển cây trăm tuổi vào vườn nhà 'Sếp' là tham ô tài sản công

Thứ 4, 07/09/2016 | 14:15
0
Nếu đúng cây cổ thụ trong khu di sản vào nhà “quan chức” là trái quy định của pháp luật, cần phải xử lý nghiêm.

Như Người Đưa Tin đã đưa, gần đây dư luận tại Thừa Thiên – Huế cho rằng, có việc mang cây cổ thụ trong khu di sản biếu 'sếp' làm quà.

Để làm rõ những đồn đoán này, quá trình đi tìm cây sứ trong Đại nội Huế chở đến “vườn ươm”, PV bất ngờ bắt gặp một khu “vườn thượng uyển”. Nơi đây, xuất hiện hàng trăm loại cây cảnh quý hiếm, có giá trị.

Kinh doanh - Nếu chuyển cây trăm tuổi vào vườn nhà 'Sếp' là tham ô tài sản công

Một góc biệt phủ.

Kinh doanh - Nếu chuyển cây trăm tuổi vào vườn nhà 'Sếp' là tham ô tài sản công (Hình 2).

Những bonsai độc đáo trong "vườn thượng uyển".

Trao đổi với PV Báo Người Đưa Tin, GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên - Môi trường Việt Nam nhận định: “Đại nội Huế là một trong số các di tích thuộc cụm quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 11/12/1993.

Vì thế, tất cả các loại cây trong khu tích này chỉ được chăm sóc và phát triển lên, việc di dời cây xanh ra khỏi khu di tích này phải được xin phép, chứ không thể đào xới, di chuyển một cách tùy tiện được”.

Trước sự việc Báo Người Đưa Tin phản ánh, GS.TS. Phạm Ngọc Đăng thẳng thắn nói: “Việc di chuyển các cây hàng trăm năm tuổi trong khu di sản bị người dân nghi ngờ để trồng vào vườn nhà “sếp” cần kiểm tra rõ ràng.

Nếu đúng cây đó vào nhà “quan chức” là trái quy định của pháp luật, cần phải xử lý nghiêm. Đó là hành vi vi phạm tài sản công, tham ô tài sản công- biến của công của xã hội thành của tư (quan chức, đại gia - PV)”.

GS.Đăng đặt câu hỏi, ai định giá cây hàng trăm năm tuổi? “Những loại cây này là vô giá, tôi tin rằng, những loại cây này có giá trị và hình dáng đẹp thì mới được di chuyển đi”, GS. Đăng nói.

Cũng theo GS.TS Phạm Ngọc Đăng, việc di chuyển cây xanh hàng trăm năm tuổi ra khỏi khu Đại nội Huế cần lên án mạnh mẽ. Việc bảo tồn, tôn tạo tại các khu di tích

Cùng chuyên mục

VARS sắp tổ chức vinh danh doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực bất động sản

Thứ 3, 23/04/2024 | 21:19
Nhằm tôn vinh các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực môi giới bất động sản, VARS chính thức tiếp nhận hồ sơ tham gia VARS AWARDS 2024.

Lâm Đồng: UBND tỉnh chỉ đạo xử lý nghiêm vụ xây dựng 22 căn nhà không phép

Thứ 3, 23/04/2024 | 21:00
Liên quan đến công trình xây dựng 22 căn nhà không phép tại thôn 10A, xã Lộc Thành (huyện Bảo Lâm), UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo xử lý nghiêm.

Điện lực Miền Trung sắp đổi Chủ tịch Hội đồng thành viên

Thứ 3, 23/04/2024 | 20:15
EVNCPC đặt mục tiêu doanh thu hoạt động phân phối điện năm nay 48.826 tỷ đồng và tổng vốn đầu tư 6.391,557 tỷ đồng.

Quý I/2024, xuất khẩu phân bón tăng mạnh so với cùng kỳ

Thứ 3, 23/04/2024 | 19:00
Trong 3 tháng đầu năm 2024 cả nước xuất khẩu gần 499.786 tấn phân bón các loại, tương đương kim ngạch 207,79 triệu USD, đơn giá trung bình 415,8 USD⁄tấn.

Xuất khẩu dệt may Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Thứ 3, 23/04/2024 | 18:35
Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong quý I/2024 đã khởi sắc trở lại sau năm 2023 nhiều biến động, khó khăn.
     
Nổi bật trong ngày

Giá vàng 23/4: Vàng SJC giảm sâu

Thứ 3, 23/04/2024 | 09:59
Giá vàng trong nước sáng nay lao dốc mạnh, trong đó các doanh nghiệp báo giá mua vàng miếng SJC chưa tới 80 triệu đồng/lượng.

Lâm Đồng: UBND tỉnh chỉ đạo xử lý nghiêm vụ xây dựng 22 căn nhà không phép

Thứ 3, 23/04/2024 | 21:00
Liên quan đến công trình xây dựng 22 căn nhà không phép tại thôn 10A, xã Lộc Thành (huyện Bảo Lâm), UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo xử lý nghiêm.

Thị trường ảm đạm, sản xuất xi măng gặp khó

Thứ 3, 23/04/2024 | 07:00
Nhận định năm 2024 nhu cầu trong nước khó tăng cao, xuất khẩu vẫn tiếp đà giảm, không ít doanh nghiệp xi măng đã phải hạ chỉ tiêu kinh doanh.