Ngày Tết của các dân tộc thiểu số

Ngày Tết của các dân tộc thiểu số

Thứ 2, 04/02/2019 | 13:00
0
Đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam có những cách đón Tết cổ truyền rất riêng, độc đáo và mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình.
Người Thái ở các tỉnh Sơn la, Lai Châu đón Tết suốt một mùa gọi là mùa Tết. Đầu mùa có ngày Tết Soong Sịp (nghĩa là Tết cơm mới) để cầu mùa màng bội thu. Đợi lúa trên đồng chín vàng, đồng bào liền giết trâu, mổ lợn, dùng lúa mới đồ xôi cúng lễ. Sau Tết Soong Sịp thì đến Tết Kim Lao Mao (Tết uống rượu), tết ông Công ông Táo. Cuối cùng và cũng lớn nhất là Tết Nen Bươn Tiền (Tết Nguyên đán).
Vào ngày đầu năm, người Thái đem dao rựa ra đường phát quang để dọn dẹp, làm thông thoáng cho năm mới. Vui nhất là các lễ hội Xòe Thái nổi tiếng, đồng bào chơi đùa, tổ chức lễ hội đến hết rằm tháng Giêng mới vãn dần.

Người Thái ở các tỉnh Sơn la, Lai Châu đón Tết suốt một mùa gọi là mùa Tết. Đầu mùa có ngày Tết Soong Sịp (nghĩa là Tết cơm mới) để cầu mùa màng bội thu. Đợi lúa trên đồng chín vàng, đồng bào liền giết trâu, mổ lợn, dùng lúa mới đồ xôi cúng lễ. Sau Tết Soong Sịp thì đến Tết Kim Lao Mao (Tết uống rượu), tết ông Công ông Táo. Cuối cùng và cũng lớn nhất là Tết Nen Bươn Tiền (Tết Nguyên đán). Vào ngày đầu năm, người Thái đem dao rựa ra đường phát quang để dọn dẹp, làm thông thoáng cho năm mới. Vui nhất là các lễ hội Xòe Thái nổi tiếng, đồng bào chơi đùa, tổ chức lễ hội đến hết rằm tháng Giêng mới vãn dần.

Người Mông quan niệm ngày và đêm phải phân biệt rõ ràng với nhau, vì thế họ không đợi đến khoảnh khắc giao thừa. Vào ngày cuối của năm cũ, trước khi mặt trời lặn cả dòng họ sẽ thực hiện lễ đón năm mới, lễ này gọi là “lử-xu”. Sau đó các gia đình về nhà làm lễ thay bàn thờ, một trong những nghi lễ quan trọng nhất trong ngày Tết của người Mông.
Bất cứ dân tộc nào cũng có những điều kiêng kị trong ngày Tết và người Mông cũng vậy: không gọi nhau vào sớm ngày mồng Một, trong ba ngày Tết chỉ được ăn thịt chứ không ăn rau, khi nấu cơm không được dùng miệng thổi, khi ăn cơm không được chan canh…
Đặc sắc nhất ở Tết của người Mông là các lễ hội với các trò chơi dân gian quen thuộc như ném pao, đánh cầu; các điệu khèn, điệu múa, các cuộc đối đáp giao duyên…

Người Mông quan niệm ngày và đêm phải phân biệt rõ ràng với nhau, vì thế họ không đợi đến khoảnh khắc giao thừa. Vào ngày cuối của năm cũ, trước khi mặt trời lặn cả dòng họ sẽ thực hiện lễ đón năm mới, lễ này gọi là “lử-xu”. Sau đó các gia đình về nhà làm lễ thay bàn thờ, một trong những nghi lễ quan trọng nhất trong ngày Tết của người Mông. Bất cứ dân tộc nào cũng có những điều kiêng kị trong ngày Tết và người Mông cũng vậy: không gọi nhau vào sớm ngày mồng Một, trong ba ngày Tết chỉ được ăn thịt chứ không ăn rau, khi nấu cơm không được dùng miệng thổi, khi ăn cơm không được chan canh… Đặc sắc nhất ở Tết của người Mông là các lễ hội với các trò chơi dân gian quen thuộc như ném pao, đánh cầu; các điệu khèn, điệu múa, các cuộc đối đáp giao duyên…

Mỗi dịp Tết đến, các gia đình người Dao ở Việt Bắc lại trang hoàng ngôi nhà, dán nhiều câu đối chữ Hán lên cột nhà lẫn vách tường để đón xuân. Đồng bào Dao cho rằng vào ngày đầu năm chỉ cần lo vui chơi, thăm viếng và chúc tụng lẫn nhau, không cần làm việc.
Một dịp khá đặc sắc là dịp Tết Nhảy, tiếng dân tộc Dao là

Mỗi dịp Tết đến, các gia đình người Dao ở Việt Bắc lại trang hoàng ngôi nhà, dán nhiều câu đối chữ Hán lên cột nhà lẫn vách tường để đón xuân. Đồng bào Dao cho rằng vào ngày đầu năm chỉ cần lo vui chơi, thăm viếng và chúc tụng lẫn nhau, không cần làm việc. Một dịp khá đặc sắc là dịp Tết Nhảy, tiếng dân tộc Dao là "Nhiang chằm Đao" nhằm rèn luyện sức khoẻ, võ nghệ. Tết Nhảy bắt đầu từ trước tết Nguyên đán vài ba hôm. Thanh niên nam nữ tập các điệu múa, điệu nhảy, làm gươm đao bằng gỗ để múa. Mỗi người phải nhảy múa đến hàng trăm lượt trong tiếng trống và thanh la giục giã...

Tết của người Chăm được gọi bằng cái tên Păng-Chabư, thường diễn ra vào tháng 2, tháng 3 âm lịch. Vào những ngày này, đông đảo đồng bào Chăm từ khắp các tỉnh đổ về ba nơi hành lễ chính: đền Pô Nưgar, tháp Pô Rômê thuộc huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) và tháp Pô Klông Garai thuộc thị xã Phan Rang - Tháp Chàm.
Sáng ngày đầu tiên của năm mới, các chức sắc Chăm cùng bà con xa gần tề tựu đầy đủ về ba nơi hành lễ, ai nấy đều diện quần áo mới chỉnh tề. Lễ cúng gồm hoa quả, bánh trái, cơm và rượu thịt. Các thầy Cả sư, phó Cả sư, thầy Bà xế, thầy Kè-ke vừa kéo đờn Kanhi (đờn mai rùa) vừa xướng văn tế lễ. Còn các bà Bóng đảm nhiệm việc dâng rượu và múa mừng.
Ngày mồng 2 Tết là ngày dành riêng cho các chức sắc ăn tết tại nhà. Từ ngày thứ ba đến hết ngày thứ 7 hay thứ 9, đến lượt các gia đình tổ chức ăn tết từ nhà này sang nhà khác. Mỗi gia đình chỉ được phép lựa chọn một ngày duy nhất trong khoảng thời gian qui định.

Tết của người Chăm được gọi bằng cái tên Păng-Chabư, thường diễn ra vào tháng 2, tháng 3 âm lịch. Vào những ngày này, đông đảo đồng bào Chăm từ khắp các tỉnh đổ về ba nơi hành lễ chính: đền Pô Nưgar, tháp Pô Rômê thuộc huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) và tháp Pô Klông Garai thuộc thị xã Phan Rang - Tháp Chàm. Sáng ngày đầu tiên của năm mới, các chức sắc Chăm cùng bà con xa gần tề tựu đầy đủ về ba nơi hành lễ, ai nấy đều diện quần áo mới chỉnh tề. Lễ cúng gồm hoa quả, bánh trái, cơm và rượu thịt. Các thầy Cả sư, phó Cả sư, thầy Bà xế, thầy Kè-ke vừa kéo đờn Kanhi (đờn mai rùa) vừa xướng văn tế lễ. Còn các bà Bóng đảm nhiệm việc dâng rượu và múa mừng. Ngày mồng 2 Tết là ngày dành riêng cho các chức sắc ăn tết tại nhà. Từ ngày thứ ba đến hết ngày thứ 7 hay thứ 9, đến lượt các gia đình tổ chức ăn tết từ nhà này sang nhà khác. Mỗi gia đình chỉ được phép lựa chọn một ngày duy nhất trong khoảng thời gian qui định.

Người Xơ Đăng có cái Tết rất giản dị được gọi là Tết Giọt nước. Tết Giọt nước được thực hiện vào khoảng tháng 3 dương lịch. Sau khi mãn mùa, người Xơ Đăng bắt tay vào sửa sang lại các máng nước, tổ chức lễ

Người Xơ Đăng có cái Tết rất giản dị được gọi là Tết Giọt nước. Tết Giọt nước được thực hiện vào khoảng tháng 3 dương lịch. Sau khi mãn mùa, người Xơ Đăng bắt tay vào sửa sang lại các máng nước, tổ chức lễ "cúng máng" nhằm cầu Thần nước (tiếng Xơ Đăng là Yang Dak) ban cho mùa màng, nước non đầy đủ. Lễ cúng máng nước được tổ chức tại nhà Rông, do thầy cúng tổ chức, người tham gia vui say ca hát, nhảy múa, gái trai tự do trao đổi tâm tình. Sau đó người trong buôn làng mang choé, nồi đồng ra lấy nước từ các máng nước mang về nhà, tổ chức ăn uống, vui chơi suốt mấy ngày Tết.

Tết Cơm Mới của dân tộc Ê-đê ở Đăk Lăk thường rơi vào khoảng tháng 10 dương lịch khi lúa chín vàng nương rẫy. Lúc này các gia đình mang gùi đi tuốt lúa về phơi khô, giã thành gạo; đồng thời mổ trâu bò, gà lợn để tổ chức ăn mừng lúa chín.
Lễ vật bắt buộc gồm 1-2 chóe rượu cần buộc chặt vào gốc cột nhà và vài đĩa cơm đặt giữa nhà. Trong khi làm lễ gia chủ hoặc thầy cúng lầm rầm khấn vái các vị thần của dân tộc Ê-đê.

Tết Cơm Mới của dân tộc Ê-đê ở Đăk Lăk thường rơi vào khoảng tháng 10 dương lịch khi lúa chín vàng nương rẫy. Lúc này các gia đình mang gùi đi tuốt lúa về phơi khô, giã thành gạo; đồng thời mổ trâu bò, gà lợn để tổ chức ăn mừng lúa chín. Lễ vật bắt buộc gồm 1-2 chóe rượu cần buộc chặt vào gốc cột nhà và vài đĩa cơm đặt giữa nhà. Trong khi làm lễ gia chủ hoặc thầy cúng lầm rầm khấn vái các vị thần của dân tộc Ê-đê.

Đồng bào Khmer ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có cái Tết được gọi là “Chôn Chăm Mây” rơi vào tháng

Đồng bào Khmer ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có cái Tết được gọi là “Chôn Chăm Mây” rơi vào tháng "chét" theo lịch Khmer, tức là tầm tháng Tư dương lịch. Đối với họ Tết Chôn Chăm Mây cũng như một ngày lễ tôn giáo, đồng thời là dịp tẩy sạch bụi trần. Trong ngày đầu năm người Khmer thường đi viếng chùa, lễ Phật, sau đó xuống sông gánh cát lên đắp thành các ngọn núi cát xung quanh chùa. Từ mồng Bốn Tết trở đi mới là thời gian viếng chúc tụng lẫn nhau và tổ chức vui chơi tại sân chùa, dưới ánh trăng rằm.

Người Chơ-Ro hay Chu-Ru sinh sống tại Đồng Nai, Lâm Đồng và Bà Rịa - Vũng Tàu. Hai tết lớn của đồng bào Chơ-Ro là lễ cúng thần rừng và lễ cúng thần lúa vào khoảng tháng ba âm lịch. Ngày cúng thần lúa cũng là lúc các cô gái trình cho buôn làng các loại bánh ngon như bánh tét, bánh ống, bánh dầy... Sau lễ cúng thần lúa tại nhà là bữa ăn tập thể do gia chủ đứng ra khoản đãi tại nơi hành lễ. Thường thường nơi cúng lễ là gốc cây cổ thụ trong buôn làng. Họ quan niệm thần lúa thường đến nghỉ ngơi ở đó.

Người Chơ-Ro hay Chu-Ru sinh sống tại Đồng Nai, Lâm Đồng và Bà Rịa - Vũng Tàu. Hai tết lớn của đồng bào Chơ-Ro là lễ cúng thần rừng và lễ cúng thần lúa vào khoảng tháng ba âm lịch. Ngày cúng thần lúa cũng là lúc các cô gái trình cho buôn làng các loại bánh ngon như bánh tét, bánh ống, bánh dầy... Sau lễ cúng thần lúa tại nhà là bữa ăn tập thể do gia chủ đứng ra khoản đãi tại nơi hành lễ. Thường thường nơi cúng lễ là gốc cây cổ thụ trong buôn làng. Họ quan niệm thần lúa thường đến nghỉ ngơi ở đó.

Bá Di (Tổng hợp)

Nguồn gốc, ý nghĩa tục lệ cúng ông Công ông Táo: Những điều đặc biệt không phải ai cũng biết

Thứ 6, 25/01/2019 | 08:30
Nguồn gốc và ý nghĩa tục lệ cúng ông Công ông Táo không phải ai cũng biết. Theo phong tục người Việt, ngày 23 tháng Chạp (âm lịch) hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo.

Hoa hậu H’hen Niê truyền cảm hứng cho nữ sinh dân tộc thiểu số

Thứ 7, 21/07/2018 | 14:47
H’Hen Niê chia sẻ mong muốn truyền cảm hứng cho những nữ sinh dân tộc thiểu số vượt qua mặc cảm, khó khăn.

Phong tục đón năm mới của một số nước phương Tây (phần 2)

Thứ 2, 01/01/2018 | 09:20
Năm mới đã gõ cửa, cả thế giới hân hoan niềm vui chung chào mừng một năm mới và tiễn đưa năm cũ. Điểm chung của hầu hết các quốc gia phương Tây là đón năm mới theo lịch Georgian, hay còn gọi là lịch quốc tế, lịch dương. Cùng tiếp tục tìm hiểu những quốc gia phương Tây ăn mừng năm mới như thế nào nhé!
Cùng tác giả

Video: Chiến sa Mỹ chặn đầu, tìm cách bao vây xe quân sự của Nga ở Syria

Thứ 6, 19/06/2020 | 20:47
Căng thẳng giữa lực lượng quân sự của Mỹ và Nga tiếp tục leo thang ở khu vực Đông Bắc Syria. Xe quân sự của 2 bên liên tục có các hành vi chặn đường, khiêu khích lẫn nhau.

Video: Chiêm ngưỡng quy trình máy bay chiến đấu nạp nhiên liệu trên không

Thứ 6, 19/06/2020 | 09:41
Trong trường hợp máy bay chiến đấu hết nhiên liệu, không thể tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, một máy bay khác sẽ được điều động đến hỗ trợ, nạp nhiên liệu trực tiếp cho máy bay chiến đấu ngay trên không.

Video: Máy bay ném bom Tu-95 của Nga "chạm mặt" F-22 khi bay lượn gần biên giới Mỹ

Thứ 7, 13/06/2020 | 20:00
Bộ chỉ huy không quân Mỹ đã lập tức điều động chiến đấu cơ F-22 đến vùng biển Alaska khi phát hiện máy bay ném bom Tu-95 xuất hiện gần biên giới nước này.

Video: Cận cảnh xe tuần tra của Nga đụng độ "nóng" chiến sa của Mỹ trên đất Syria

Thứ 6, 12/06/2020 | 21:33
Đoạn video ngắn ghi lại quá trình đối đầu căng thẳng giữa đoàn tuần tra của Nga và xe quân sự của quân đội Mỹ ở khu vực Đông Bắc Syria.

Chồng Tây của siêu mẫu Hà Anh: Người cùng một nền văn hóa còn khác biệt, nói gì Tây và Việt

Thứ 5, 11/06/2020 | 09:03
Xuất thân từ xứ sở sương mù, chàng trai đam mê phiêu lưu bỗng một ngày bén duyên với đất nước hình chữ S. Chàng trai này quyết định dừng chân nơi đây khi lỡ sa vào ánh mắt của người con gái Việt Nam. Xây dựng gia đình mới ở chốn xa lạ, chàng rể Tây nhận ra chẳng tiêu chuẩn nào từ phía Đông hay Tây thực sự quan trọng.
Cùng chuyên mục

Đám cưới Quang Hải–Chu Thanh Huyền: Nữ MC xinh đẹp gây tò mò

Thứ 6, 29/03/2024 | 15:15
Top 15 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019 Vũ Quỳnh Trang không khỏi hồi hộp khi được giao vai trò dẫn dắt cho đám cưới của Quang Hải và Chu Thanh Huyền.

Về nơi đầu tiên được chọn xây dựng buôn OCOP du lịch của Đắk Lắk

Thứ 6, 29/03/2024 | 15:00
Với nhiều tiềm năng, thế mạnh, buôn Kuốp đã được công nhận là buôn du lịch cộng đồng và được chọn xây dựng buôn OCOP du lịch đầu tiên của Đắk Lắk.

Nam NSƯT là chủ nhân biệt thự gần 2 triệu USD: Sau 3 lần mổ, phải cắt bỏ nửa lá gan, cuộc sống hiện ra sao?

Thứ 6, 29/03/2024 | 14:20
Đây là nam nghệ sĩ sở hữu cơ ngơi tiền tỷ trên đất Mỹ. Cuộc sống sung túc, viên mãn của ông khiến nhiều người ngưỡng mộ.

Hotmom Elly Trần vẫn sở hữu vóc dáng gợi cảm dù trải qua 2 lần sinh nở

Thứ 6, 29/03/2024 | 10:30
Elly Trần là hotmom Vbiz đình đám nhờ vẻ ngoài xinh đẹp cùng vóc dáng gợi cảm. Dù trải qua 2 lần sinh nở nhưng Elly Trần vẫn giữ được vòng eo 56.

Ca sĩ Hồng Duyên: Dám khác biệt để toả sáng

Thứ 6, 29/03/2024 | 10:19
Giọng hát của Hồng Duyên mềm mại ra chất Huế nhưng lại hiện đại trẻ trung và nhạc sĩ Dương Cầm đã biến hoá, thổi hồn cho lợi thế ấy để tạo khác biệt.
     
Nổi bật trong ngày

Dự báo thời tiết ngày 28/3/2024: Hôm nay có nắng nóng gay gắt?

Thứ 5, 28/03/2024 | 05:00
Tin tức dự báo thời tiết mới nhất trong hôm nay (28/3). Cập nhật tin tức dự báo thời tiết nhanh và chính xác nhất trên Người Đưa Tin.

Bản tin 28/3: Nhiều ngành sức khỏe "khát" thí sinh

Thứ 5, 28/03/2024 | 06:00
Nhiều ngành sức khỏe "khát" thí sinh; Phẫu thuật thành công ung thư đường tiêu hóa cho cụ bà 95 tuổi...

HLV Park Hang Seo, vợ chồng Văn Hậu dự lễ cưới Quang Hải-Thanh Huyền

Thứ 6, 29/03/2024 | 07:00
Trong lễ cưới của Quang Hải - Chu Thanh Huyền được tổ chức ở nhà trai (Đông Anh, Hà Nội), có sự tham dự của vị khách đặc biệt Park Hang Seo, vợ chồng Văn Hậu.

Về nơi đầu tiên được chọn xây dựng buôn OCOP du lịch của Đắk Lắk

Thứ 6, 29/03/2024 | 15:00
Với nhiều tiềm năng, thế mạnh, buôn Kuốp đã được công nhận là buôn du lịch cộng đồng và được chọn xây dựng buôn OCOP du lịch đầu tiên của Đắk Lắk.

Lập chợ cho phụ nữ đơn thân tại Cần Thơ: Dân mạng hào hứng tranh luận

Thứ 5, 28/03/2024 | 18:37
Giám đốc Sở Công Thương Cần Thơ Hà Vũ Sơn cho biết đang liên hệ với chủ đầu tư về việc thành lập chợ dành cho phụ nữ đơn thân.