Người tị nạn Syria đưa căn bệnh 'ăn thịt người' đến châu Âu

Người tị nạn Syria đưa căn bệnh 'ăn thịt người' đến châu Âu

Thứ 2, 30/05/2016 | 08:25
0
Phương Tây có nguy cơ phải đối mặt với một tình huống tương tự như dịch bệnh Ebola năm 2014 từ dịch nhiễm ký sinh trùng Ieishmaniasis.

Truyền thông phương Tây ngày 29/5 dẫn cảnh báo của các chuyên gia y tế cho biết, người tị nạn Syria chạy trốn chiến tranh đã đem tới các nước láng giềng và châu Âu một căn bệnh nguy hiểm.

Đời sống - Người tị nạn Syria đưa căn bệnh 'ăn thịt người' đến châu Âu

Một người tị nạn Syria với khuôn mặt bị tổn thương do vết cắn của muỗi cát Phlebotomus nhiễm ký sinh trùng leishmaniasis. Ảnh news.com.au

Bệnh nhiễm ký sinh trùng leishmaniasis gây lở loét da hay còn được gọi là bệnh ký sinh trùng "ăn thịt người" đã được phát hiện tại Thổ Nhĩ Kỳ, Lebanon, Jordan.

Đã có báo cáo về vài trăm trường hợp lây nhiễm bệnh trong một trại tị nạn ở thị trấn Nizip ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ và các chuyên gia đang lo ngại rằng căn bệnh này có thể lan tới châu Âu, tờ Daily Mail.

Ieishmaniasis là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi những vết cắn của loài muỗi cát Phlebotomus, đang phát triển mạnh trong điều kiện kém vệ sinh gây ra bởi chiến tranh ở Trung Đông.

Các vết cắn nhiễm ký sinh trùng Ieishmaniasis sẽ không thể lành được. Thay vào đó, chúng ngày càng lở loét và gây ra những tổn thương nghiêm trọng trên da, gây chảy máu mũi, khó thở và khó nuốt. Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng dẫn tới tử vong.

Đời sống - Người tị nạn Syria đưa căn bệnh 'ăn thịt người' đến châu Âu (Hình 2).

Lý do lây lan nhanh chóng của căn bệnh này chính là hành động của Nhà nước Hồi giáo (IS). Ảnh news.com.au

Các chuyên gia cho rằng lý do lây lan nhanh chóng của căn bệnh này chính là hành động của Nhà nước Hồi giáo (IS), những kẻ đã phá hủy các bệnh viện, hiệu thuốc, và nhà máy sản xuất thuốc.

Ngoài ra, việc thiếu nước và cơ sở hạ tầng bị phá hủy cũng đã tạo ra các điều kiện tuyệt vời cho muỗi sinh sản, kênh Russia 24 cho biết thêm.

Ngoài ra, theo tờ News của Úc, việc những kẻ khủng bố đổ những xác chết thối rữa ra đường phố cũ

Cùng chuyên mục

Bé 3 tuổi bị ngộ độc chì nặng, nguy kịch vì sai lầm của cha mẹ

Thứ 5, 25/04/2024 | 19:51
Bệnh viện Nhi trung ương đang điều trị tích cực cho một bệnh nhi bị ngộ độc chì nặng do cha mẹ cho trẻ dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc để chữa động kinh.

Lão nông dân thu tiền tỷ nhờ nuôi con "thủy quái" được cánh đàn ông săn lùng

Thứ 5, 25/04/2024 | 19:30
Nhờ nuôi con "thủy quái" là đặc sản được nhiều người Việt, đặc biệt là cánh đàn ông săn lùng, đã giúp kinh tế nhiều gia đình khá giả, doanh thu tiền tỷ mỗi năm.

Đồng Nai: Chuyển đổi số ngành y để phục vụ người dân tốt hơn

Thứ 5, 25/04/2024 | 18:01
Sở Y tế tỉnh Đồng Nai đã tổ chức Hội thảo chuyển đổi số với mục tiêu cao nhất là phục vụ người dân.

Loại quả "quê mùa" trước không ai ngó nay vào rừng hái về sang tay 300.000 đồng/kg

Thứ 5, 25/04/2024 | 15:30
Nhìn vừa có nét giống quả tiêu lại vừa giống hạt cà dại, rất nhiều người không hề biết tên của loại quả "quê mùa" này.
     
Nổi bật trong ngày

Bé 3 tuổi bị ngộ độc chì nặng, nguy kịch vì sai lầm của cha mẹ

Thứ 5, 25/04/2024 | 19:51
Bệnh viện Nhi trung ương đang điều trị tích cực cho một bệnh nhi bị ngộ độc chì nặng do cha mẹ cho trẻ dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc để chữa động kinh.

Anh nông dân kiếm hơn nửa tỷ/năm nhờ nuôi con vật “hiền lành” trong hộp nhựa

Thứ 5, 25/04/2024 | 07:30
Nhờ tinh thần quyết tâm cùng sự sáng tạo trong cách nghĩ cách làm, anh Lương Anh Thiện hiện có nguồn thu nhập khiến nhiều người ao ước.

Loại quả "quê mùa" trước không ai ngó nay vào rừng hái về sang tay 300.000 đồng/kg

Thứ 5, 25/04/2024 | 15:30
Nhìn vừa có nét giống quả tiêu lại vừa giống hạt cà dại, rất nhiều người không hề biết tên của loại quả "quê mùa" này.

Tin tức Đời sống 25/4: Cắt môi hình trái tim, cô gái nhận cái "kết đắng"

Thứ 5, 25/04/2024 | 12:02
Cập nhật tin tức đời sống ngày 25/4: Bất ngờ nguyên nhân hàng đầu gây ngộ độc chì ở trẻ nhỏ; Cắt môi trái tim, cô gái nhập viện vì đôi môi biến dạng...

Kỳ lạ hồ nước có cả triệu tấn cá nhưng không ai dám bắt

Thứ 5, 25/04/2024 | 08:30
Mặc dù lượng cá rất dồi dào nhưng người dân địa phương lại không dám đánh bắt và ăn cá từ hồ nước này.