Trung Quốc quyết đoán ở Biển Đông đe dọa đến vị thế của Mỹ ở châu Á

Trung Quốc quyết đoán ở Biển Đông đe dọa đến vị thế của Mỹ ở châu Á

Thứ 2, 04/07/2016 | 19:10
0
Căng thẳng ở Biển Đông chỉ là một phần trong sự trỗi dậy của Trung Quốc ở châu Á mà Mỹ và các đồng minh đang tỏ ra lép vế trước thời điểm Tòa Trọng Tài ra thường trực phán quyết về vụ kiện Biển Đông.

Đụng độ mới đây ở Biển Đông giữa hải quân Indoensia và tàu hải cảnh Trung Quốc đã thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận. Một số hoan nghênh quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hợp pháp của Indonesia, một số đặt câu hỏi động cơ nào đã khiến Trung Quốc càng gây thêm căng thẳng trong khu vực. Vì sao Trung Quốc đặt rủi ro chiến tranh kéo theo Mỹ nhảy vào khu vực chỉ vì một số bãi đá không có người sinh sống ở Biển Đông?

Theo nhận định của tác giả Zidny Ilman, hiện đang công tác tại Trung tâm Nghiên cứu Xã hội dân sự toàn cầu của Đại học Indonesia, vấn đề tài nguyên hay yêu sách đường 9 đoạn không thể giải thích một cách rõ ràng động cơ của Trung Quốc ở Biển Đông.

Ông Ilman gợi lại bài học về lịch sử, trong hai cuộc chiến tranh thế giới. Thế chiến I nổ ra khi Áo và Hungare tuyên chiến với Serbia. Nhưng nguyên do thực sự là bởi Đức, Áo và Hungary quan ngại về sự chuyển dịch quyền lực dần sang liên minh Pháp, Nga và cả Anh.

Thế giới - Trung Quốc quyết đoán ở Biển Đông đe dọa đến vị thế của Mỹ ở châu Á

Ảnh minh họa.

Chiến tranh thế giới thứ 2 bắt đầu khi nhà độc tài Hitler xâm lược Ba Lan. Tuy nhiên, Ba Lan không phải là nguyên nhân khiến Anh-Pháp leo thang căng thẳng với Đức dẫn đến cuộc chiến tranh năm 1939. Trên thực tế Anh-Pháp đã quan ngại về sự chuyển dịch quyền lực về phía Đức và do đó muốn can thiệp.

Tác giả Ilman so sánh tình cảnh của Serbia và Ba Lan trong lịch sử có nét tương đồng với Biển Đông và biển Hoa Đông ngày nay. Đây là 2 khu vực đang diễn ra sự cạnh tranh giữa các cường quốc trên thế giới nhưng khu vực này không phải là nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh đó.

Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân đẫn đến cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc, chúng ta cần phải nhìn toàn cảnh bức tranh lịch sử, vượt ra ngoài khu vực Biển Đông. Sau khi kết thúc chiến tranh thế giới lần 2, Mỹ đã trở thành cường quốc duy nhất có thể phô trương sức mạnh trong khu vực châu Á. Kể từ đó, kh

Cùng chuyên mục

Bộ trưởng Quốc phòng Đức nói về việc Nga mở rộng sản xuất vũ khí

Thứ 5, 25/04/2024 | 14:15
Một phần lớn hơn những gì đang được sản xuất không được gửi đến tiền tuyến mà được đưa vào kho, theo vị quan chức Đức.

Khoảnh khắc siêu pháo MARS II của Ukraine bị hỏa lực Nga phá hủy

Thứ 5, 25/04/2024 | 13:55
MARS II là hệ thống do Đức sản xuất và được coi là siêu pháo khi được trang bị tới 12 tên lửa dẫn đường M30/M31 hoặc 2 tên lửa đạn đạo chiến thuật MGM-140 ATACMS.

Israel tuyên bố sắp tổ chức tấn công Rafah

Thứ 5, 25/04/2024 | 10:41
Thứ Tư, Israel đánh bom miền Bắc Gaza ngày thứ hai liên tiếp. Israel khẳng định sẽ xúc tiến kế hoạch tấn công toàn lực nhằm vào Rafah.

Mỹ đã bí mật gửi tên lửa ATACMS tầm xa cho Ukraine

Thứ 5, 25/04/2024 | 10:27
Một quan chức Mỹ cho biết, trong những tuần vừa qua, Mỹ đã bí mật gửi các tên lửa tầm xa để hỗ trợ Ukraine trong cuộc chiến với Nga.

Tại các “điểm nóng” trên mặt trận, Nga đẩy mạnh tấn công, Ukraine kháng cự mạnh mẽ

Thứ 5, 25/04/2024 | 09:30
Ở Chasov Yar, các đơn vị của Ukraine liên tục phản công khiến quân đội Nga gặp nhiều khó khăn.
     
Nổi bật trong ngày

Hà Giang: Phát triển du lịch gắn với văn hóa bản địa tại cao nguyên đá Đồng Văn

Thứ 5, 25/04/2024 | 09:17
Dự kiến dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 tới đây, huyện Đồng Văn (Hà Giang) sẽ đón hơn 25.000 lượt khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm.

Tại các “điểm nóng” trên mặt trận, Nga đẩy mạnh tấn công, Ukraine kháng cự mạnh mẽ

Thứ 5, 25/04/2024 | 09:30
Ở Chasov Yar, các đơn vị của Ukraine liên tục phản công khiến quân đội Nga gặp nhiều khó khăn.

Khoảnh khắc siêu pháo MARS II của Ukraine bị hỏa lực Nga phá hủy

Thứ 5, 25/04/2024 | 13:55
MARS II là hệ thống do Đức sản xuất và được coi là siêu pháo khi được trang bị tới 12 tên lửa dẫn đường M30/M31 hoặc 2 tên lửa đạn đạo chiến thuật MGM-140 ATACMS.

Lộ diện quốc gia là điểm đến chính của đầu tư Trung Quốc ở châu Âu

Thứ 5, 25/04/2024 | 06:00
Hungary có thể nằm trong số những nước đi đầu về việc chuyển đổi công nghệ nhờ hợp tác kinh tế và đầu tư chặt chẽ với Trung Quốc.

Ly kỳ vụ trộm vàng lớn nhất lịch sử Canada

Thứ 5, 25/04/2024 | 07:00
Cảnh sát đã bắt giữ 9 người liên quan đến vụ trộm vàng lớn nhất Canada. Lô hàng bị mất bao gồm 6.600 thỏi vàng trị giá hơn 20 triệu USD và 2,5 triệu đô Canada.