ASEAN ra Tuyên bố chung về vấn đề Biển Đông

ASEAN ra Tuyên bố chung về vấn đề Biển Đông

Thứ 6, 07/08/2015 | 12:15
0
Trong tuyên bố chung của Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 48 được thông qua chiều tối 6/8, các Ngoại trưởng đã bày tỏ quan ngại sâu sắc đối với các diễn biến gần đây ở Biển Đông.

Đó là nội dung của bản Tuyên bố chung được các ngoại trưởng ASEAN đưa ra ngày 6/8 để kết thúc cuộc họp kéo dài 2 ngày ở Malaysia.

Tuyên bố chung dài 28 trang được đăng tải trên trang web của ASEAN, đề cập nhiều lĩnh lực hợp tác của các nước thành viên và với các quốc gia đối tác.

Vấn đề Biển Đông, theo Tuyên bố, được nhiều ngoại trưởng quan ngại với việc cải tạo đất ở nhiều đảo, bãi đá, gây ra tranh cãi giữa các bên tranh chấp.

Điều này đang làm xói mòn lòng tin, sự tin tưởng giữa các bên, làm tăng căng thẳng và có thể đe dọa hòa bình, an ninh và cả sự ổn định của Biển Đông.

Thế giới - ASEAN ra Tuyên bố chung về vấn đề Biển Đông

Ngoại trưởng các nước chụp ảnh chung tại Kuala Lumpur (Ảnh: AP)

Các ngoại trưởng của ASEAN không đề cập trực tiếp tên Trung Quốc trong Tuyên bố chung, nhưng giới quan sát đều hiểu ASEAN đang nói đến Trung Quốc, nước thực hiện các hoạt động xây đắp phi pháp trên 7 đảo chiếm của Việt Nam. Chính Bắc Kinh làm cho hội nghị của ASEAN và Đông Á nóng lên vì Biển Đông.

Bản Tuyên bố kêu gọi các bên tuân thủ những cam kết trong Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), kiềm chế các hoạt động, tránh làm phức tạp tình hình, leo thang căng thẳng và tránh đe dọa, sử dụng vũ lực. Bản Tuyên bố kêu gọi thực hiện theo UNCLOS.

Các ngoại trưởng thúc giục hoàn tất Bộ qui tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) bằng cách tăng cường tham vấn giữa các bên. Các ngoại trưởng nhất trí với đề xuất của Indonesia thành lập đường dây nóng ở cấp chính phủ giữa ASEAN và Trung Quốc để giải quyết những vấn đề cấp bách bằng cách can thiệp kịp thời để tránh đối đầu, xung đột ở Biển Đông.

Tuyên bố chung được các thành viên tranh cãi gay gắt trước khi đạt được sự thống nhất vào thời điểm cuối cùng của ngày 6/8.

Tranh cãi xoay quanh việc ASEAN nên có phả

Cùng chuyên mục

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.

So sánh tiềm lực sáng chế UAV của Nga, Ukraine trong xung đột

Thứ 6, 26/04/2024 | 19:15
Nga đã nộp 342 bằng sáng chế máy bay không người lái (UAV) từ năm 2022 đến năm 2024, trong khi Ukraine chỉ nộp 4 bằng sáng chế trong cùng khoảng thời gian.

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.
     
Nổi bật trong ngày

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.

Nga không loại trừ xuất khẩu LNG bị trì trệ

Thứ 6, 26/04/2024 | 06:00
Vô số các lệnh trừng phạt của phương Tây đã “vùi dập” tham vọng của Nga, đặc biệt là đối với dự án Arctic LNG 2 của Novatek.

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.