A2/AD của Trung Quốc sẽ đầu hàng trước 'chiến lược bù đắp thứ ba'

A2/AD của Trung Quốc sẽ đầu hàng trước 'chiến lược bù đắp thứ ba'

Thứ 4, 31/08/2016 10:26

Nếu Trung Quốc có chiến lược A2/AD yểm trợ cho sự bành trướng của mình ở Biển Đông thì Mỹ cũng không kém với đòn đáp trả tinh xảo mang tên "chiến lược bù đắp thứ ba".

Lầu Năm Góc chưa bao giờ phải lúng túng trong việc gọi tên những chiến dịch lớn trong mỗi cuộc chiến. Vào những năm 1900, quân đội Mỹ có "Cuộc cách mạng trong vấn đề quân sự" (revolution in military affairs - RMA) và "Chiến tranh lấy mạng làm trung tâm" (Network-centric warfare).

Sau này có thêm một số tên gọi như "hiện đại hóa lực lượng" (force modernization) vào đầu những năm 2000 khi Donald Rumsfeld lên lãnh đạo Lầu Năm Góc.

Thế giới - A2/AD của Trung Quốc sẽ đầu hàng trước 'chiến lược bù đắp thứ ba'

Trong thời điểm hiện tại, Mỹ đang triển khai và lựa chọn một cái tên mới cho chiến dịch của mình là "Chiến lược bù đắp thứ ba".

Đến năm 2010, đó là "Thủy không tác chiến" (AirSea Battle - ASB), sau này đổi thành một cái tên khiến người ta phải ngán ngẩm mỗi khi đọc là "Khái niệm chung về Tiếp cận và Kiểm soát trong môi trường toàn cầu” (Joint Concept for Access and Maneuver in the Global Commons).

Và trong thời điểm hiện tại, Mỹ đang triển khai và lựa chọn một cái tên mới cho chiến dịch của mình là "Chiến lược bù đắp thứ ba".

Giống như nhiều sáng kiến được đưa ra bởi Lầu Năm Góc, chiến lược này mở rộng với nhiều tham vọng nhưng lại hạn hẹp về chi tiết. Tuy nhiên, người dân ở châu Á - Thái Bình Dương đã quen thuộc với ý tưởng mới này bởi nó có thể có tác động đáng kể tới khu vực.

Chiến lược bù đắp lần ba nói về những lợi thế mà Mỹ có trong các lĩnh vực công nghệ quan trọng mới nổi, có thể vượt qua những lợi thế đã bị suy yếu trong nhiều lĩnh vực "truyền thống" thuộc mảng sức mạnh quân sự thông thường.

Điều đáng lo ngại là Mỹ đang mất dần vị thế "gần như độc quyền" của mình trong khả năng "tấn công trinh sát chính xác cao" khi những kẻ thù tiềm năng của quốc gia này hiện nay đã có các mạng trinh sát tấn công đủ khả năng thách thức sức mạnh của Mỹ. Như vậy, quân đội Mỹ ngày càng dễ bị tổn thương bởi những đòn tấn công tầm xa, trong c

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.