Bộ ngoại giao Mỹ: Trung Quốc dồn ép Mỹ đến đỉnh điểm ở Biển Đông

Bộ ngoại giao Mỹ: Trung Quốc dồn ép Mỹ đến đỉnh điểm ở Biển Đông

Thứ 5, 11/06/2015 | 12:47
0
Bản báo cáo của Bộ ngoại giao Mỹ mới đây nhận định, Trung Quốc sẽ tiếp tục hoạt động xây đảo nhân tạo và quân sự hóa Biển Đông. Đồng thời nước này sẽ có chiến lược dồn Mỹ đến đỉnh điểm.

“Bắc Kinh sẽ tiếp tục xây dựng đảo tại Biển Đông. Khác với tàu cá hay tàu tuần tra, các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, chẳng hạn bồi đắp đảo và xây dựng đường băng, hải đăng, báo hiệu một sự hiện diện lâu dài hơn (tại Biển Đông)”, trang tin Washington Free Beacon (Mỹ) dẫn báo cáo nội bộ của Hội đồng Cố vấn An ninh Nước ngoài (OSAC) thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ.

Thế giới - Bộ ngoại giao Mỹ: Trung Quốc dồn ép Mỹ đến đỉnh điểm ở Biển Đông

Việc Trung Quốc thúc đẩy xây dựng ở Trường Sa thể hiện sự coi thường quan ngại của các nước. Ảnh minh họa: CSIS

Tin tức từ tờ Washington Free Beacon cho hay báo cáo kết luận rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục hoạt động xây dựng đảo nhân tạo và quân sự hóa trên Biển Đông, trái với thông điệp được Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Ashton Carter đưa ra hồi tuần trước.

Cơ quan trực thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ còn cho biết khó xảy ra chiến tranh giữa Trung Quốc và các quốc gia có tranh chấp tại Biển Đông, nhưng cảnh báo vẫn có những nguy cơ ở mức độ thấp hơn có thể dẫn đến xung đột hay sự cố về mặt quân sự.

Báo cáo đánh giá về căng thẳng Biển Đông của OSAC chỉ được lưu hành nội bộ nhằm giúp Phòng An ninh Ngoại giao của Bộ Ngoại giao Mỹ có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nước này đang hoạt động trong vùng, theo Washington Free Beacon.

Cũng theo báo cáo này, hiểm họa chính có thể bùng phát từ căng thẳng ở Biển Đông được miêu tả như một “đụng độ vô tình” hoặc một tính toán sai lầm về mặt quân sự rồi từ đó phát triển thành “xung đột”.

“Một cuộc chiến tranh trên biển khó có thể xảy ra vì chẳng có bên nào hay đồng minh nào hưởng lợi từ cuộc xung đột kéo dài”, OSAC cho hay.

Tình huống có khả năng xảy ra cao nhất từ căng thẳng ở Biển Đông chính là sự gia tăng các động thái quân sự và các phản đối mang tính ngoại giao, theo tính toán của OSAC.

“Chi tiêu ngâ

Cùng chuyên mục

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.

So sánh tiềm lực sáng chế UAV của Nga, Ukraine trong xung đột

Thứ 6, 26/04/2024 | 19:15
Nga đã nộp 342 bằng sáng chế máy bay không người lái (UAV) từ năm 2022 đến năm 2024, trong khi Ukraine chỉ nộp 4 bằng sáng chế trong cùng khoảng thời gian.

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.
     
Nổi bật trong ngày

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.

Nga không loại trừ xuất khẩu LNG bị trì trệ

Thứ 6, 26/04/2024 | 06:00
Vô số các lệnh trừng phạt của phương Tây đã “vùi dập” tham vọng của Nga, đặc biệt là đối với dự án Arctic LNG 2 của Novatek.

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.