Cảnh báo nguy cơ tử vong vì tái phát đợt cấp đờm, ho, khó thở khi thay đổi thời tiết

Thứ 4, 17/08/2022 23:52

Theo Thạc sĩ - BS Chu Thị Cúc Hương, Phó Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Phổi Hà Nội, vào thời điểm giao mùa hoặc khi vào mùa lạnh, thời tiết và độ ẩm không khí thay đổi thất thường khiến cơ thể không thích ứng kịp. Đây chính là môi trường thuận lợi cho virus, vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp hoạt động mạnh.

Chuyên gia lí giải: tại sao nhiều người bị tái phát đờm (đàm), ho, khó thở khi thay đổi thời tiết

Vào thời điểm chuyển mùa, tỷ lệ tái phát đợt cấp đờm (đàm), ho, khó thở ngày càng tăng cao, minh chứng là việc nhiều bệnh nhân mắc các bệnh hô hấp mạn tính gọi lên tổng đài 1800.0055 của chương trình tư vấn sức khỏe 365FM trên Truyền Hình Quốc Hội vào thứ 6 hàng tuần. Ví dụ như:

Bác Bùi Thị Kim (sđt 0398385723), Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội chia sẻ: “Tôi làm công nhân ở nhà máy dệt, đặc thù công việc thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều bụi nhưng trong nhà máy nóng và ngột ngạt nên không mấy khi tôi đeo khẩu trang. Sau này, khi bị ho và khó thở, tôi đi khám và được chẩn đoán là đã mắc hen phế quản. Mỗi khi thay đổi thời tiết là tôi thường lên cơn tái phát đợt cấp đờm, ho, khó thở. mỗi đợt kéo dài từ 10 - 15 ngày, lâu nhất thì 1 tháng lại phải vào bệnh viện.”

Bác Lê Khanh ở Tây Sơn, Hà Nội chia sẻ: “Tôi bị viêm phế quản mạn hơn 20 năm nay. Dùng đủ kháng sinh, khí dung… vẫn không khỏi. Thuốc xịt, thuốc hít, khí dung đầy nhà. Cứ thời tiết chuyển mùa là lại lên cơn tái phát đợt cấp. Bác sĩ cũng bảo tôi phải sống chung với ‘lũ’ khổ sở lắm”.

Đến ngay cả NSƯT Hồng Vân cũng lên cơn ho, đàm dai dẳng mãi không dứt, ho sù sụ đến quặn hết cả cơ bụng, uống thuốc cũng không dứt điểm và phải nhờ đến bác sĩ tư vấn.

img

Lý giải về điều này, Thạc sĩ - BS Chu Thị Cúc Hương, Phó Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Phổi Hà Nội cho biết: “Vào thời điểm giao mùa hoặc khi vào mùa lạnh, thời tiết và độ ẩm không khí thay đổi thất thường khiến cơ thể không thích ứng kịp. Đây chính là môi trường thuận lợi cho virus, vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp hoạt động mạnh, tỷ lệ người nhập viện vì bệnh hô hấp gia tăng, nhất là đối với nhóm bệnh hen, viêm phế quản mạn và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Các chuyên gia đầu ngành cảnh báo, ngay cả đối với những người đang nằm điều trị trong viện cũng sẽ có thể có những diễn biến nặng hơn, do yếu tố liên quan tới thời tiết.” 

img

Bác sĩ Cúc Hương chỉ cách không còn đờm (đàm), ho, khó thở khi thời tiết chuyển mùa

Để kiểm soát được các bệnh hô hấp mạn tính với triệu chứng điển hình là đờm (đàm), ho, khó thở thì cần phải kiểm soát được đồng thời cả 2 cơ chế là: cơ chế viêm và cơ chế chống oxy hoá tế bào đường thở. Chính vì vậy bệnh nhân nên sử dụng sản phẩm chứa cao lá hen vì: lá hen vừa có tác dụng chống viêm vừa có tác dụng chống oxy hóa, tác động vào đúng căn nguyên của bệnh.

Lá hen có tác dụng chống viêm: Hoạt chất α-và β-amyrin trong lá hen có tác dụng làm giảm tổng hợp Leukotriene đem lại hiệu quả giãn phế quản và chống viêm. Cơ chế chống viêm của lá hen được xác định tương tự như Dexamethasone - một corticoid có tác dụng chống viêm mạnh.

Lá hen có tác dụng chống oxy hóa: Qua nhiều nghiên cứu về tác dụng của lá hen cho thấy rằng lá hen còn có tác dụng chống oxy hóa, làm giảm hoạt động của các gốc tự do.

Ngày nay các nhà khoa học đã kết hợp lá hen với các thảo dược quý khác như: cốt khí củ, Cao AntidiCOPD dưới dạng viên nén tiện dụng. Sản phẩm chứa cao lá hen này đã được nghiên cứu lâm sàng tại 2 bệnh viện lớn là BV Y Học Cổ Truyền Trung Ương và bệnh viện Nam California, Hoa Kỳ. Cả 2 nghiên cứu đều chỉ ra rằng: sản phẩm giúp 96,7% bệnh nhân giảm đờm, ho, khó thở trong vòng 30 ngày; giảm tần suất tái phát đợt cấp Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD sau 3-6 tháng. Kết quả của nghiên cứu cũng đã được tạp chí Thư Viện Y Khoa Hoa Kỳ Pubmed công nhận và đăng tải.

img

Thời sự VTV1 đưa tin về công trình nghiên cứu sản phẩm chứa Cao lá hen trên bệnh nhân bị phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD tại Hoa Kỳ

NSƯT Hồng Vân sử dụng sản phẩm chứa cao lá hen và cái kết

Để đạt hiệu quả tốt nhất, NSƯT Hồng Vân đã nghe theo lời tư vấn của bác sĩ:

- Trong vòng 10-15 ngày đầu hoặc khi bị đờm (đàm), ho, khó thở: nên uống ngày 2 lần x 3 viên/lần. Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, cùng nước ấm.

- Các ngày tiếp theo: khi đờm (đàm), ho giảm rõ rệt, thở dễ hơn, uống ngày 2 lần x 2 viên/lần.

- Sử dụng sản phẩm chứa cao lá hen đủ liệu trình 3 đến 6 tháng.

Vì sản phẩm chứa cao lá hen có nguồn gốc thảo dược, đã được kiểm nghiệm tại Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương là an toàn, lành tính nên NSƯT Hồng Vân có thể sử dụng liên tục. Sau 3 tháng sử dụng, NSƯT Hồng Vân đã thấy cải thiện rõ rệt: những cơn đàm, ho không còn hành hạ nữa, đường thở cũng thông thoáng, đêm có thể ngủ ngon không phải thức dậy nửa đêm để xịt, hít thuốc nữa. Cô chỉ ước rằng biết đến sản phẩm chứa cao lá hen này sớm hơn.

Để được chuyên gia tư vấn chi tiết và chỉ kinh nghiệm cải thiện hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD hiệu quả, bạn đọc liên hệ số điện thoại miễn cước:  1800.0055

Bảo Khí Khang là sản phẩm kết hợp giữa các thảo dược thiên nhiên như: cao lá hen, cao cốt khí củ, cao AntidiCOPD với các chất bổ sung: L-Carnitine fumarate, Acid alpha Lipoic, Magiê có tác dụng:

- Giúp thở dễ hơn ở người có bệnh đường hô hấp.

- Hỗ trợ giảm nguy cơ mắc và tái phát, biến chứng trong trường hợp viêm phế quản mạn tính, hen (suyễn), phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD.

Nhà sản xuất khuyến cáo:

- Sau 5-7 ngày: đờm (đàm) loãng ra, tăng ho tống đờm giúp đường thở thông thoáng.

- Sau 30 ngày: giảm đờm (đàm), ho, khó thở.

- Sau 3 - 6 tháng: giảm tái phát đợt cấp & biến chứng Viêm phế quản mạn, hen (suyễn), phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD.

img

Bảo Khí Khang đang có chương trình Mua 3 tặng 5. Đặt mua Bảo Khí Khang TẠI ĐÂY

img

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

img

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.