Kẽm sinh học là gì?
Kẽm sinh học được sản xuất bằng công nghệ nấm men Canada có bề dày nghiên cứu từ năm 1923. Khác biệt hoàn toàn với kẽm khác về nguồn gốc, thành phần và tính khả dụng. Có thể hiểu đơn giản: Để tạo ra kẽm sinh học, đầu tiên, sẽ đưa kẽm nuôi cấy vào môi trường nấm men giàu dinh dưỡng. Sau 1 thời gian kẽm được lên men, hấp thu, chuyển hoá các hoạt chất sinh học trong môi trường đó sẽ được tách ra, tạo thành kẽm sinh học. Nhờ quá trình này, kẽm sinh học đã có hàng loạt ưu điểm vượt trội hơn kẽm khác, có thể kể đến như:
- Sinh khả dụng cao, dễ hấp thu hơn kẽm hữu cơ Gluconate đến 3,7 lần.
- Vị kim loại kẽm, vị chát, đắng được giảm đi đáng kể. Giúp bé dễ uống hơn, giảm nôn trớ hay kích ứng đường ruột.
- Thông thường, kẽm có thời gian bán thải rất nhanh, không lưu trữ trong cơ thể được lâu. Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã làm 1 thí nghiệm so sánh kẽm sinh học với kẽm hữu cơ gluconate. Kết quả cho thấy, kẽm sinh học có hoạt tính sinh học cao hơn khoảng 1,8 lần. Điều này đồng nghĩa, kẽm sinh học lưu giữ trong cơ thể lâu hơn, có tác dụng tốt và bền vững hơn.
Công dụng của kẽm sinh học
Kẽm là vi chất quan trọng gần như chỉ đứng sau Sắt. Thiếu Kẽm có thể khiến bé còi cọc, biếng ăn, hấp thu kém, chậm tăng cân, dễ mắc các bệnh hô hấp…
Vậy vai trò của kẽm sinh học trong các trường hợp này là gì?
Với trẻ biếng ăn
Đa phần trẻ biếng ăn sẽ bị thiếu hụt kẽm. Khi bổ sung đủ, kẽm sẽ kích thích khứu giác và các gai vị giác, giúp bé có cảm giác thèm ăn tự nhiên. Bé ăn uống ngon miệng hơn, cải thiện chứng biếng ăn tốt hơn. Đặc biệt, không gây tác dụng phụ như trữ nước trong cơ thể khiến bé tăng kg “giả”, phù nề hay tạo gánh nặng cho gan như các loại kích thích ăn ngon trôi nổi khác.
Với trẻ kém hấp thu
Bé kém hấp thu thường chậm tăng cân. Nguyên nhân sâu xa do hệ vi sinh đường ruột mất cân bằng. Điều này thường xảy ra khi bé vừa trải qua 1 trận ốm, bị tiêu chảy hay sau thời gian sử dụng kháng sinh dài ngày. Khi bổ sung kẽm, kẽm giúp cân bằng lại hệ vi sinh, giảm thời gian mắc, giảm tỉ lệ tái phát và xuất hiện triệu chứng nặng các bệnh đường ruột ở trẻ. Ngoài ra, thiếu kẽm cũng làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiêu hoá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng tiêu hoá của trẻ.
Với trẻ hay ốm vặt, thấp còi
Kẽm là thành phần quan trọng của rất nhiều enzym trong cơ thể, là chất xúc tác không thể thiếu trong quá trình nhân đôi ADN và tổng hợp protein. Thiếu kẽm, sự phân chia tế bào sẽ bất bình thường, ảnh hưởng rất nhiều đến sự tăng trưởng, khiến bé thấp còi, suy dinh dưỡng. Bên cạnh đó, kẽm còn tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống miễn dịch, giúp bảo vệ bé trước virus vi khuẩn, giảm ốm vặt và tăng cường đề kháng.
Vai trò của Kẽm với hệ hô hấp
Theo nghiên cứu từ Đại học Y Wayne State và Đại học Y Michigan ở Mỹ cho thấy: Với những người sử dụng Kẽm, thời gian mắc các bệnh hô hấp như ho, cảm lạnh, chảy nước mũi có thể ít hơn đến 3 ngày.
1 nghiên cứu khác được đăng tải trên tạp chí Đại học Oxford: Qua phân tích 10 nghiên cứu trên 49.450 trẻ dưới 5 tuổi, khi sử dụng kẽm hàng ngày trong vòng 3 tháng sẽ giảm 45% đợt mắc và 40% thời gian mắc các bệnh viêm đường hô hấp dưới.
Có thể bổ sung kẽm sinh học cho bé bằng cách nào?
Để cải thiện các vấn đề trên, mẹ có thể bổ sung Kẽm cho bé bằng cách đa dạng món ăn và nguồn thực phẩm. Chú trọng thực phẩm chứa nhiều kẽm như thịt gà, ngao, hàu, trai, hến, tôm, cua, các loại nấm, súp lơ…
Hoặc bổ sung kẽm sinh học sử dụng công nghệ nấm men Canada như Kẽm sinh học Pozo (hay còn gọi là Kẽm Lysin Biozinc, Lysin Biozinc Pozokids). Bởi không chỉ có kẽm sinh học đặc biệt được làm giàu từ nấm men, Kẽm Pozo còn bổ sung Lysin và Prebiotic giúp tăng đề kháng, tăng hấp thu, gấp 3 công dụng so với kẽm thông thường. Cần thiết cho bé hay ốm vặt, mắc các bệnh hô hấp, biếng ăn, chậm tăng cân… 1 sản phẩm được các Dược sĩ, Bác sĩ đánh giá cao và hàng triệu mẹ tin dùng cho bé mỗi ngày.
=>>Tìm hiểu thêm về Kẽm sinh học Pozo tại: http://kemsinhhoc.pozokids.com/lysinbiozinc
Fanpage: https://www.facebook.com/POZOKIDS
Website: https://pozokids.vn/
Hotline: 0916151358
Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!