Rối loạn miễn dịch - Nguyên nhân thực sự của bệnh vảy nến
Vảy nến được đánh giá là bệnh đa yếu tố, không rõ nguyên nhân cụ thể gây bệnh. Tuy nhiên, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ chốt - được coi là nguyên nhân sâu xa của bệnh vảy nến. Trong bệnh vảy nến, hệ miễn dịch tấn công nhầm vào các tế bào da khỏe mạnh, dẫn đến tăng sinh và viêm nhiễm tế bào gây các triệu chứng đặc trưng: vảy dày, ngứa rát, ban đỏ.
Tác nhân liên quan và tác động đến hệ miễn dịch gây bệnh vảy nến bao gồm:
Yếu tố di truyền: Nếu tiền sử gia đình có bố hoặc mẹ bị bệnh vảy nến thì bạn sẽ có nguy cơ mắc bệnh vảy nến cao hơn so với người bình thường. Trong trường hợp cả bố và mẹ đều bị bệnh vảy nến sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh lên nhiều hơn.
Gen di truyền là một yếu tố tác động hệ miễn dịch gây bệnh vảy nến
Yếu tố khởi phát: Là các yếu tố môi trường có thể gây bùng phát bệnh vảy nến như:
- Nhiễm trùng: Viêm họng do liên cầu khuẩn hoặc nhiễm trùng ngoài da có thể bước đầu dẫn đến bệnh vảy nến.
- Đặc điểm thời tiết: Mùa đông có khí hậu khô và lạnh làm tăng tiến triển và bùng phát bệnh vảy nến.
- Tổn thương da: Vết cắt hoặc vết xước, vết cắn của bọ hoặc vết cháy nắng nghiêm trọng trên da cũng có thể là yếu tố khởi phát bệnh vảy nến.
- Dùng chất kích thích: Sử dụng thuốc lá hoặc tiếp xúc nhiều với khói thuốc, uống nhiều rượu, bia thường xuyên không những có thể gây khởi phát mà còn làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh vảy nến.
- Dùng thuốc: Lithium, thuốc cao huyết áp, thuốc trị sốt rét hay việc ngừng thuốc corticosteroid đường uống hoặc tiêm đột ngột cũng có thể làm bùng phát bệnh.
Nguyên nhân sâu xa của bệnh vảy nến là do hệ miễn dịch rối loạn. Do đó, sử dụng các thuốc giảm triệu chứng ngoài da là chưa đủ để có được hiệu quả phòng bệnh lâu dài, nên người bệnh vảy nến thường dễ tái phát bệnh.
Giải pháp “trong uống - ngoài bôi” giúp cải thiện triệu chứng và phòng bệnh vảy nến an toàn, hiệu quả
Điều trị vảy nến cần có biện pháp giúp giải quyết phần ngọn: giảm triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc, tổn thương da,... đồng thời tác động được vào cả phần gốc: điều hòa hệ miễn dịch, phòng ngừa tái phát bệnh. Các chuyên gia nhận định: Giải pháp hiệu quả nhất cho bệnh vảy nến là kết hợp “uống trong - bôi ngoài”, trong đó “uống” để điều hòa miễn dịch - “bôi” để khắc phục triệu chứng ngoài da.
Trong uống: Viên uống thảo dược Kim Miễn Khang có thành phần chính từ cây sói rừng - nổi tiếng với tác dụng điều hòa miễn dịch. Ngoài ra, sản phẩm còn kết hợp cùng các dược liệu quý khác có tác dụng tăng cường miễn dịch trong các bệnh tự miễn, hỗ trợ làm giảm nguy cơ tiến triển các triệu chứng của bệnh tự miễn đặc biệt đối với bệnh Lupus ban đỏ, bệnh bạch biến và bệnh vảy nến.
Ngoài bôi: Kem bôi dược liệu Explaq chứa chitosan giúp bong sừng bạt vảy, dưỡng da, đặc biệt giúp bình ổn chu trình chết của tế bào da, ngăn ngừa hình thành vảy. Do đó, giúp giảm các triệu chứng, làm sạch vảy, làm dịu và làm mịn vùng da bị vảy nến.
Bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” này đã được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108,... cho hiệu quả cải thiện bệnh tích cực và an toàn với cơ thể.
Kết quả nghiên cứu lâm sàng về Kim Miễn Khang - viên uống thảo dược hỗ trợ tăng cường miễn dịch trong các bệnh tự miễn
Đã có nhiều người bệnh vảy nến tin tưởng sử dụng bộ đôi sản phẩm thảo dược này và trở lại cuộc sống bình thường. Điển hình là trường hợp của ông Ngô Tấn Xuân. Mời bạn xem chi tiết chia sẻ của ông Xuân TẠI ĐÂY.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang, kem dược liệu Explaq – Bộ sản phẩm “trong uống - ngoài bôi” cho người bị vảy nến Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang và kem dược liệu Explaq - Kim Miễn Khang chứa: Cây sói rừng, L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương. Hướng dẫn sử dụng: Ngày dùng 2 lần, mỗi lần 4-5 viên, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, nên dùng liên tục 1 đợt từ 3 - 6 tháng. *Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh! - Kem dược liệu Explaq chứa: Chitosan, chiết xuất lá sòi, chiết xuất phá cố chỉ, chiết xuất ba chạc, dầu dừa, kẽm salicylat, MSM,... Hướng dẫn sử dụng: Thoa ngày 3-4 lần vào các buổi sáng, trưa, tối trước khi đi ngủ. |