Các tập đoàn chip hàng đầu Trung Quốc đại lục như SMIC và Hua Hong đang có kế hoạch mở rộng sản xuất nhờ doanh thu và lợi nhuận kỷ lục cùng nhu cầu chip tăng cao.
Việc Intel mở rộng hoạt động và sản xuất chip do tập đoàn khác thiết kế trong năm 2021 đã thu hút nhiều công ty trong ngành, bao gồm cả đối thủ cạnh tranh là Nvidia.
Đài Loan (Trung Quốc) đang chạy đua để thiết lập hệ thống đào tạo thế hệ kỹ sư chip bán dẫn tiếp theo, với mục tiêu duy trì vị thế thống trị trong ngành này.
Việc Nga tấn công quân sự vào Ukraine cùng động thái đáp trả từ các nước phương Tây sẽ gây nhiều hậu quả trực tiếp đối với ngành công nghệ, theo giới phân tích.
Tập đoàn thiết kế chip AMD cho biết đã hoàn thành thỏa thuận mua lại Xilinx trong một thương vụ trị giá khoảng 50 tỷ USD - một kỷ lục mới trong ngành chip bán dẫn.
Ngày 11/2, Intel đã công bố kế hoạch ra mắt một dòng chip mới dành cho các ứng dụng blockchain - động thái cho thấy Intel muốn bắt kịp cơn sốt công nghệ mới này.
Liên minh Châu Âu đã công bố kế hoạch tiến tới mục tiêu sản xuất 20% lượng chip trên toàn thế giới, đi kèm lời mời đầu tư tới các tập đoàn chip hàng đầu như TSMC.
Thương vụ mua lại hãng thiết kế chip Arm của Nvidia nhiều khả năng đã bị hủy bỏ. Tập đoàn sở hữu Arm là SoftBank dự kiến sẽ tiến hành IPO Arm trong thời gian tới.
Sản lượng chip tích hợp (IC) tại Trung Quốc trong năm 2021, bao gồm các công ty Trung Quốc và nhà máy do nước ngoài sở hữu, đã tăng với tốc độ gấp đôi năm 2020.
Khủng hoảng chip đã khiến Canon thiếu chip bản quyền cho hộp mực máy in, khiến công ty phải hướng dẫn người dùng bỏ qua cảnh báo hộp mực không chính hãng.
Dưới áp lực của khủng hoảng thiếu hụt chip và căng thẳng công nghệ Mỹ - Trung Quốc, các hãng xe hàng đầu Trung Quốc đang hướng đến việc tự chủ chip bán dẫn cho xe.