đạo phật

 Nhà sử học Dương Trung Quốc làm giám khảo cuộc thi viết về Đạo Phật

Nhà sử học Dương Trung Quốc làm giám khảo cuộc thi viết về Đạo Phật

Thứ 4, 02/11/2022 | 16:28
BTC cuộc thi viết Đạo Phật trong trái tim tôi cho hay, sự kiện nhằm nhằm khích lệ tinh thần tìm hiểu đạo Phật, nâng cao hiểu biết về Phật pháp tới toàn dân.
Clip: Phật quang tỏa sáng huyền ảo trên núi Tam Thanh

Clip: Phật quang tỏa sáng huyền ảo trên núi Tam Thanh

Thứ 4, 06/01/2021 | 08:00
Hiện tượng phật quang tỏa sáng huyền ảo xảy ra trên ngọn núi đạo giáo nổi tiếng ở Trung Quốc khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Học bí quyết chiến thắng bệnh tật của đạo Phật

Học bí quyết chiến thắng bệnh tật của đạo Phật

Thứ 5, 19/12/2013 | 08:12
Muốn có một thân thể khỏe mạnh trước hết phải có một tinh thần khỏe mạnh. Tinh thần muốn khỏe mạnh thì trước tiên không được nghĩ những ý niệm xấu, hại người lợi mình.
'Bản án' nào đáng sợ nhất cho bảo mẫu hành hạ trẻ?

'Bản án' nào đáng sợ nhất cho bảo mẫu hành hạ trẻ?

Thứ 4, 18/12/2013 | 17:16
Các cơ quan chức năng sẽ có những xử lý thích đáng đối với những bảo mẫu tàn độc, tuy nhiên, dưới cái nhìn của đạo Phật, nhân quả báo ứng mới là bản án đáng sợ và lâu dài đối với họ.
Lòng tham và ích kỷ qua vụ hôi hàng ngàn thùng bia

Lòng tham và ích kỷ qua vụ hôi hàng ngàn thùng bia

Chủ nhật, 15/12/2013 | 13:17
Tham lam và tính ích kỷ là bản năng sẵn có trong mỗi con người chỉ có điều ta chỉ nên tham cái gì và cái gì không được tham đều phụ thuộc vào giáo dục từ gia đình, nhà trường xã hội ngay từ khi đứa trẻ nhận biết được màu sắc, âm thanh…
Thực trạng vui ít, khổ nhiều của đời sống

Thực trạng vui ít, khổ nhiều của đời sống

Thứ 7, 14/12/2013 | 13:53
Cho dù đã “tạm gác lại” không bàn đến một địa ngục sau khi chết, nhưng chúng ta cũng không thể không nhận ra một sự tương đồng giữa những gì đã được mô tả về cảnh địa ngục ấy với những trạng thái đau đớn về tinh thần mà ta đang cảm nhận. Hay nói khác đi, một cảnh giới địa ngục sau khi chết, nếu có, chẳng qua cũng chỉ là một sự kéo dài của những gì mà hiện tại chúng ta đang cảm nhận.
Hiểu về Đức Phật trong quá khứ, hiện tại và tương lai

Hiểu về Đức Phật trong quá khứ, hiện tại và tương lai

Thứ 6, 13/12/2013 | 20:02
Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: “Nếu ai muốn hiểu rõ được về hết thảy các đức Phật trong ba đời quá khứ, hiện tại và tương lai, thì nên quán xét tánh thật của các pháp trên thế gian này tất cả đều là do tâm tạo thành.” (Nhược nhân dục liễu tri, tam thế nhất thiết Phật, ưng quán pháp giới tánh, nhất thiết duy tâm tạo.)
Mặc cảm hay kiêu ngạo đều là một thứ khổ

Mặc cảm hay kiêu ngạo đều là một thứ khổ

Thứ 6, 13/12/2013 | 08:14
Muốn trở nên tự tại, mình thực tập buông bỏ ý niệm. Tất cả ý niệm trên thế gian này dù ở nội dung nào hay hình thức nào đều dẫn đến điểm cuối cùng là khổ đau. Muốn không còn khổ đau, phải buông bỏ ý niệm. Ý niệm về đúng, sai tạo nên sự tranh cãi, không đồng thuận hay chiến tranh.
Thương người làm mình giận là thương lấy mình

Thương người làm mình giận là thương lấy mình

Thứ 5, 12/12/2013 | 20:14
Sống giản đơn nhằm buông bỏ ý niệm hưởng thụ và tiêu thụ. Thế giới ngày nay tiêu thụ quá mức vì nhu cầu hưởng thụ quá mức. Ý niệm về đoạn kiến hay thường kiến nên ra sức tiêu thụ. Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác đến mức cạn kiện, sức lực con người làm việc đến cùng cực, nhằm phục vụ cho sự hưởng thụ.
Bệnh béo phì và sự thịnh suy của đạo Phật

Bệnh béo phì và sự thịnh suy của đạo Phật

Thứ 5, 12/12/2013 | 08:06
Phật giáo không phải là một tổ chức thế tục cần số lượng khi mà chất lượng là mạch sống cốt lõi của tâm linh, vì thế, chú trọng quá nhiều về hình thức thì phần tâm linh bị hụt hẫng; đây là dạng béo phì thiếu cân xứng giữa chất và lượng đối với Phật giáo hiện nay.
Thiền và trà đạo

Thiền và trà đạo

Thứ 4, 11/12/2013 | 20:03
Khi nói đến Trà đạo, có lẽ chúng ta muốn biết ngay Trà đạo là gì. Lợi Hưu (Rikyu, 1522 – 1591) người đã đưa nghệ thuật uống trà trở thành Trà đạo, trả lời rất giản dị: “Trà đạo là cách làm cho ta hết khát".
Người đi chùa, phần nhiều để 'lánh nạn'

Người đi chùa, phần nhiều để 'lánh nạn'

Thứ 3, 10/12/2013 | 14:23
Chúng ta đến chùa để tìm sự an tịnh, đó là nhu cầu chính của người đi chùa. Phần nhiều, chúng ta đi chùa vì mình đang gặp khổ nạn nên muốn tìm một nơi yên tịnh nào đó để ‘lánh nạn’.
Xem thêm...