IMF đã phê chuẩn gói cứu trợ cho Pakistan trị giá 3 tỷ USD, qua đó giải ngân nguồn tiền rất quan trọng đối với nền kinh tế đang gặp khó khăn của quốc gia Nam Á này.
Tổng Giám đốc IMF nhận định Việt Nam là ngôi sao sáng trên bầu trời kinh tế thế giới, đồng thời đánh giá cao chính sách điều hành kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Tăng trưởng kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với những cơn gió ngược, bao gồm lạm phát cao, lãi suất tăng và mới đây là biến động của ngành ngân hàng.
Trước thềm chuyến thăm, Brazil và Trung Quốc đã công bố một thỏa thuận nhằm loại bỏ đồng USD khỏi vai trò trung gian trong các giao dịch giữa hai nước.
IMF ngày 11/4 đưa ra dự báo nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ở mức 2,8% trong năm 2023, thấp hơn 0,1 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 1 vừa qua.
Kinh tế tháng 2 tiếp tục phục hồi, ổn định nên dù thách thức gia tăng, các tổ chức quốc tế tiếp tục đánh giá tốc độ tăng trưởng năm 2023 của Việt Nam sẽ đạt mức cao.
Ấn Độ đảm nhiệm chức Chủ tịch G20 trong bối cảnh một số quốc gia Nam Á láng giềng đang suy thoái kinh tế do đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine.
IMF dự báo tăng trưởng toàn cầu vẫn sẽ giảm từ mức 3,4% vào năm 2022 xuống 2,9% vào 2023. Nhưng, mức 2,9% vẫn cao hơn so với dự báo đưa ra hồi tháng 10/2022 là 2,7%.
Việc nền kinh tế Anh được dự báo sẽ co hẹp 0,6% là mức tồi tệ nhất so với bất kỳ nền kinh tế nào được IMF dự báo, bao gồm cả nền kinh tế Nga đang bị trừng phạt.