Các diễn giả công bố báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới (WB) đồng thuận rằng Việt Nam đã, đang và sẽ cần tiếp tục điều chỉnh thể chế để đạt mục tiêu phát triển.
Ngân hàng Thế giới cho rằng với diễn biến giá cả tăng, Việt Nam cần chính sách điều chỉnh tác động giá trong ngắn hạn và cải cách để thích nghi trong trung hạn.
Bản tin tháng 2/2022 của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy biến thể Omicron đã góp phần khiến nền kinh tế thế giới chậm lại, trong khi giá năng lượng tăng mạnh.
WB khuyến nghị cần theo dõi chặt chẽ việc triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội mới để đảm bảo tác động tích cực đến nền kinh tế đạt kỳ vọng.
Trong báo cáo Điểm lại tháng 1/2022, các chuyên gia Ngân hàng Thế giới cho rằng Việt Nam cần tận dụng các hiệp định thương mại tự do nhằm thúc đẩy thương mại xanh.
Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong năm 2022 với tăng trưởng GDP đạt 5,5% và sau đó ổn định về mức khoảng 6,5% trong trung hạn.
Trong báo cáo mới xuất bản, Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa ra nhiều khuyến nghị toàn diện về cải cách thể chế cho Việt Nam để đưa đất nước vào quỹ đạo mong muốn.
Khoản vay trị giá 221,5 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ được giải ngân trực tiếp vào ngân sách để phục vụ phục hồi kinh tế và tăng trưởng bao trùm.
Cập nhật mới của Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng kinh tế Việt Nam đang cải thiện, nhưng cần chính sách thận trọng và nhanh chóng để bảo đảm đà tăng trưởng.
Các quốc gia cần ưu tiên mở cửa lại trường học nhằm giảm thiểu tác động tới khả năng học tập và thu nhập tương lai của học sinh, vốn đã chịu thiệt hại nặng do dịch.