Thuế tối thiểu toàn cầu là 1 loại thuế do Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế khởi xướng và hiện nay đã được hơn 142 quốc gia đồng thuận trong đó có Việt Nam.
Theo Bộ Tài chính, thuế suất tối thiểu được quy định tại Nghị quyết về việc áp dụng thuế TNDN bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu là 15%
Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu được Quốc hội thông qua sáng 29/11 với tỉ lệ 93,52%.
ĐBQH lo lắng doanh nghiệp sẽ khởi kiện khi Việt Nam áp thuế tối thiểu toàn cầu, song Bộ trưởng Bộ Tài chính nhấn mạnh, việc dẫn đến khiếu kiện là rất ít khả năng.
ĐBQH cho rằng, kinh tế còn khó khăn kéo dài, cần có trợ lực thực chất, nên cân nhắc kéo dài giảm VAT cho cả năm 2024, thay vì chỉ giảm 6 tháng đầu năm 2024.
Các ĐBQH đánh giá việc sớm ban hành Nghị quyết về thuế tối thiểu toàn cầu là rất cần thiết, giúp tăng 14.600 tỷ đồng tiền thuế và tránh cạnh tranh không công bằng.
Các đại biểu cho rằng, thay vì thu hút đầu tư bằng hình thức ưu đãi thuế, Việt Nam sẽ phải sớm có chính sách ưu đãi phù hợp khi thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu.
Thuế tối thiểu toàn cầu được xây dựng nhằm ngăn chặn cuộc đua xuống đáy về thuế suất ưu đãi giữa các quốc gia và là thời cơ để Việt Nam nâng cấp mô hình thu hút FDI.
Mục đích xây dựng Nghị quyết nhằm xây dựng chính sách Thuế tối thiểu toàn cầu để áp dụng từ năm 2024, đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của Việt Nam.
Tại phiên họp chuyên đề pháp luật thứ 6, Chính phủ bàn thảo, xây dựng nhiều dự án luật liên quan đến thuế như thuế tiêu thụ đặc biệt, VAT, thuế tối thiểu toàn cầu...