Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công cho rằng, việc các bộ luật liên quan đến bất động sản được thông qua vào cuối năm 2023 sẽ giải quyết các vấn đề còn tồn đọng thị trường.
Theo ông Đậu Anh Tuấn, để đưa nền kinh tế trở lại với quỹ đạo tăng trưởng cao thì cần tập trung tháo gỡ các rào cản, nút thắt đang cản trở sự phát triển của DN.
Đó là chủ đề của diễn đàn vừa được tổ chức tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, do UBND tỉnh này phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức.
Tại Việt Nam, các DN trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp phụ trợ có tiềm năng lớn về tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính.
Theo VCCI, với các điều kiện xuất khẩu gạo hiện nay chỉ phù hợp với các doanh nghiệp lớn, còn doanh nghiệp nhỏ khó đáp ứng để thâm nhập thị trường mới.
Các DN trong lĩnh vực như bất động sản, tài chính có nhu cầu cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, quy định hiện hành đôi khi cản trở hoạt động đó.
Theo VCCI, một số doanh nghiệp cho rằng, việc loại bỏ phương pháp thặng dư ra khỏi các phương pháp định giá đất, cần được cân nhắc, xem xét ở một số điểm.
Nếu chồng thêm thuế tiêu thụ đặc biệt, đại diện VNG lo các doanh nghiệp game Việt Nam sẽ mất khả năng cạnh tranh trên sân nhà, thị phần sẽ thuộc về các sản phẩm lậu.
Theo chuyên gia, ngành rượu bia đang đối diện loạt khó khăn, do đó nên giữ nguyên mức thuế tiêu thụ đặc biệt như hiện tại, việc điều chỉnh sẽ thực hiện sau năm 2025.
Chi phí tái chế cao có thể dẫn đến nguy cơ gây tăng giá đối với rất nhiều sản phẩm, hàng hóa. Ví dụ, 1 lon bia sẽ phải tính thêm 41 đồng, chai bia tăng thêm 51 đồng.
VCCI cho biết, các doanh nghiệp phản ánh rằng việc phân loại hàng hoá, dịch vụ nào hưởng thuế suất 8% hay 10% theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP phức tạp và nhiều rủi ro.