Ngoài trưng bày 300 tài liệu, hình ảnh, hiện vật về văn hóa các dân tộc thiểu số Nam Trung Bộ-Tây Nguyên, tại Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa còn có nhiều hoạt động thú vị.
Lớp truyền dạy đánh cồng chiêng tại Trường đại học Tây Nguyên là nét mới để các em sinh viên dân tộc thiểu số hiểu về cội nguồn, giá trị văn hóa của dân tộc.
Cả đời gắn bó với chiếc trống dẫn nhịp cho đội chiêng nữ duy nhất, nữ nghệ nhân 82 tuổi đau đáu tìm người kế nhiệm để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của không gian văn hóa cồng chiêng - di sản phi vật thể của nhân loại.
Để góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản cồng chiêng, ngành văn hóa Đắk Lắk mở 3 lớp truyền dạy đánh cồng chiêng tại các buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số.