Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú chia sẻ, ngân hàng SCB là sự kiện nóng trong năm 2022, NHNN vẫn tiếp tục kiểm soát ngân hàng này, duy trì hoạt động ổn định cho SCB.
Cuộc đua lãi suất tiền gửi vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi nhiều ngân hàng lớn đã cập nhật mức lãi suất liên tục trong tháng 11, có ngân hàng lên tới 11%/năm.
SCB sẽ triển khai điểm đón tiếp khách hàng để tiếp nhận thông tin về mua, bán trái phiếu doanh nghiệp tại trụ sở ngân hàng tại Tp.HCM và các tỉnh thành khác.
Vì tài khoản chuyên dụng của TVSI mở tại SCB đang bị đóng băng, nên công ty đề nghị nghị nhà đầu tư nộp tiền vào một số tài khoản khác của Chứng khoán Tân Việt.
SCB khẳng định chỉ thực hiện việc giới thiệu khách hàng cho các công ty chứng khoán và không ký kết hợp đồng nào với các khách hàng có nhu cầu mua/bán trái phiếu.
Chỉ ra vụ việc của ngân hàng SCB đã ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội, Chủ tịch UBND Tp.HCM Phan Văn Mãi chỉ đạo các cơ quan tăng cường quản lý.
Mặc dù có ngân hàng đã tăng biểu lãi suất huy động lên hàng chục, nhưng với hình thức tiền gửi thông thường, SCB vẫn là ngân hàng có lãi suất cao nhất với 9,30%/năm.
Lãnh đạo NHNN cho biết, việc tăng lãi suất phù hợp với xu hướng chung của nền kinh tế thế giới khi lạm phát tăng cao, kéo dài cũng như chưa có dấu hiệu dừng lại.
Dẫn đầu biểu lãi suất trong hệ thống ngân hàng hiện nay thuộc về SCB với lãi suất lên tới kỷ lục 9,3%/năm cho các kỳ hạn trên 15 tháng, với hình thức gửi online.
SCB cho biết, ngân hàng đang phối hợp với TVSI yêu cầu tổ chức phát hành đẩy đủ gốc, lãi, khi đến hạn thanh toán cho nhà đầu tư và mở lại các giao dịch mua - bán.
Tân Chủ tịch SCB xin lỗi khách hàng cảm thấy không hài lòng khi sử dụng dịch vụ trong thời gian qua và cam kết đảm bảo mọi quyền lợi, lợi ích hợp pháp của họ.