Một trong số giải pháp giúp doanh nghiệp giảm chi phí, nâng cao hiệu quả và chủ động, đó là phát triển hoạt động logistics trên cơ sở nguồn nhân lực
Theo TS. Vũ Tiến Lộc, dòng chảy tài chính và dòng chảy vật lý đều đang có điểm nghẽn. Do vậy, tập trung chuyển đổi số vào hai "mạch máu" này là điều cần làm.
Hoạt động xuất nhập khẩu dự báo sẽ thiết lập mốc kỷ lục mới trong năm cùng giá cước tăng mạnh giúp doanh nghiệp vận tải biển tiếp tục hưởng lợi ngay quý I/2022.
Hiện 90% doanh nghiệp logistics đang hoạt động là doanh nghiệp Việt, nhưng chỉ chiếm khoảng 30% thị phần, còn lại thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài.
Dự án “Phát triển các hành lang đường thuỷ và logistics khu vực phía Nam” với tổng mức đầu tư hơn 3.900 tỷ đồng sẽ được đầu tư bằng nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới.
Các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng mong muốn Chính phủ Việt Nam nới lỏng các hạn chế tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài vào một số lĩnh vực trong ngành logistics.
Theo ông Đào Trọng Khoa, tỉnh Sơn La cần có trung tâm logistics, hệ thống kho mát, kho lạnh, để sơ chế, chế biến đóng gói hàng hóa nông sản khi xuất khẩu.
Các hiệp hội kiến nghị Tp.HCM lùi thời gian thu phí hạ tầng cảng biển đến hết năm 2022 để giúp doanh nghiệp tránh rơi vào khó khăn, kiệt quệ thay vì từ 1/4/2022.
Thời điểm cuối 2021, Gemadept sở hữu 19 công ty con và 16 đơn vị liên doanh, liên kết. Hầu hết hoạt động chính trong lĩnh vực khai thác cảng và logistics.