Tăng trưởng kinh tế
Doanh nghiệp châu Âu tin tưởng về triển vọng kinh tế Việt Nam
Có đến 67% doanh nghiệp châu Âu khuyến nghị Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn mặc dù vẫn còn một số thách thức nhất định.
Bộ trưởng KH&ĐT: Phấn đấu tăng trưởng quý IV đạt khoảng 7,6 - 8%
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đánh giá, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng tích cực trong quý III/2024, đặc biệt một số địa phương bị ảnh hưởng nặng nề bởi bão lũ vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
Doanh nghiệp Việt đứng ở đâu trong bức tranh chuyển đổi số?
Việt Nam có quy mô thị trường tiềm năng cho phát triển kinh tế số. Do đó các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt cơ hội, tối ưu hóa mô hình sản xuất và kinh doanh, triển khai tích hợp công nghệ số hóa để giữ vững ngọn cờ tiên phong.
Nền kinh tế lấy lại được đà tăng trưởng như trước dịch Covid-19
Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, nền kinh tế đã phục hồi tích cực, lấy lại được đà tăng trưởng như giai đoạn trước dịch, với nhiều điểm sáng, nhất là trong xuất khẩu và thu hút FDI.
Kinh tế Đức nhận tin tốt nhưng vẫn chưa thể lạc quan
Đơn đặt hàng trong lĩnh vực sản xuất ô tô đã tăng 9,2%, khiến ngành này vẫn là động lực chính cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Đức.
Bình Dương chạy “nước rút” cuối năm về tăng trưởng kinh tế
Từ đầu năm 2024 đến nay, tỉnh Bình Dương đã đạt nhiều điểm sáng khi thu hút được 1 tỷ USD vốn FDI. Tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu tiếp tục tăng trưởng kinh tế vào các tháng cuối năm.
Tp.HCM: Dồn lực gỡ khó cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
UBND thành phố Hồ Chí Minh đã thảo luận dự thảo chỉ thị về nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng nhiều giải pháp.
Giải pháp then chốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Theo chuyên gia kinh tế ADB, nền kinh tế Việt Nam cần có sự hỗ trợ phù hợp của các biện pháp tiền tệ và tài khóa trong bối cảnh tăng trưởng vừa lạc quan, vừa thận trọng.
ADB: Triển vọng tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức 6%
Theo ADB, khu vực chế biến chế tạo liên quan đến thương mại – một trong những động lực phục hồi chủ yếu – dự kiến sẽ chậm lại trong thời gian tới, trong khi nhu cầu trong nước vẫn còn yếu.
Quảng Ninh: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm đạt 9,02%
Với tốc độ tăng trưởng này, trong 6 tháng đầu năm 2024, tỉnh Quảng Ninh đứng thứ 4 trong vùng Đồng bằng sông Hồng và thứ 8 cả nước.
Thủ tướng: Phấn đấu tăng trưởng GDP quý III từ 6,5 - 7%
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, quý III, quý IV có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để phấn đấu đạt mức cao nhất kế hoạch tăng trưởng kinh tế - xã hội cả năm 2024.
Thủ tướng: Kinh tế phục hồi rõ nét, tiết kiệm 700.000 tỷ đồng để tăng lương
Sáng 6/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương.
Kiên Giang: Quyết liệt thực hiện các giải pháp để tăng trưởng kinh tế
6 tháng đầu năm, hầu hết các nhiệm vụ trọng tâm cơ bản đảm bảo theo kế hoạch, với 18/20 chỉ tiêu chủ yếu của Nghị quyết năm thực hiện vượt và đạt từ 50% trở lên.
Tp.HCM: Tập trung gỡ vướng dự án lớn, thúc đẩy kinh tế với đầu tư công
Rà soát các dự án đầu tư để kịp thời gỡ vướng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là nhiệm vụ được Chủ tịch UBND Tp.HCM Phan Văn Mãi đề ra tại phiên họp kinh tế xã hội.
IMF hạ dự báo triển vọng tăng trưởng của Ukraine
Sự ổn định tài chính và kinh tế vĩ mô vẫn được duy trì nhờ “sự hoạch định chính sách khéo léo của chính quyền Ukraine cũng như sự hỗ trợ đáng kể từ bên ngoài”.
Giá vàng trong nước bình quân 6 tháng đầu năm 2024 tăng 24,02%
Trong nước, chỉ số giá vàng tháng 6/2024 giảm 2,64% so với tháng trước; tăng 18,26% so với tháng 12/2023; tăng 29,51% so với cùng kỳ năm trước.
GDP 6 tháng đầu năm 2024 tăng 6,42%
Theo Tổng cục Thống kê, GDP nửa đầu năm 2024 tăng 6,42% - chỉ thấp hơn tốc độ tăng 6,58% của 6 tháng đầu năm 2022 trong giai đoạn 2020-2024.
2 nước Việt - Hàn có tiềm năng hợp tác lớn thúc đẩy tăng trưởng xanh
Nhân dịp tham dự Hội nghị WEF Đại Liên 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Chủ tịch Ủy ban trung hòa carbon và tăng trưởng xanh Hàn Quốc Kim Sang-Huyp.
Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc “kiên cường” ở mức 5%
IMF cũng khuyến nghị rằng một cách tiếp cận chính sách toàn diện và cân bằng hơn sẽ giúp Trung Quốc vượt qua những “cơn gió ngược” mà nền kinh tế này đang đối mặt.
Phục hồi sau suy thoái, kinh tế châu Âu sẽ tăng trưởng rất khiêm tốn
Các hạn chế thương mại ngày càng tăng với Nga và Trung Quốc góp phần làm suy giảm vai trò của Khu vực Eurozone trong nền kinh tế toàn cầu, chuyên gia chỉ ra.
Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.
Thống đốc Ngân hàng Nga hành động sau chỉ đạo “nóng” của ông Putin
Lãi suất ở Nga được duy trì ở mức cao để chống lại áp lực lạm phát gia tăng và chống đỡ đồng Rúp khỏi bị chao đảo trước các đòn trừng phạt của Mỹ và EU.
Nga sẽ vượt Mỹ về mặt này bất chấp các đòn trừng phạt của phương Tây
Dự báo của IMF vẽ ra một bức tranh tươi sáng hơn rất nhiều về nền kinh tế Nga so với con số của chính Ngân hàng Trung ương Nga.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2024
Đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng GDP năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị lựa chọn kịch bản 2 với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 6,5%.