Nghẹt mũi, khó thở cả ngày lẫn đêm. Xem ngay cách giảm nghẹt mũi đơn giản, hiệu quả bất ngờ!

Thứ 5, 26/10/2023 23:54

Nghẹt mũi, khó thở là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh viêm mũi, viêm xoang. Nghẹt mũi gây cản trở đường hô hấp, phải thở bằng miệng, ngủ không ngon giấc, mệt mỏi, căng thẳng. Xem ngay cách giảm nghẹt mũi nhanh chóng tại nhà dưới đây.

Tại sao lại bị nghẹt mũi?

Nghẹt mũi là do các niêm mạc trong đường mũi hoặc xoang bị kích thích, tăng tiết chất nhờn để đào thải những chất lạ gây dị ứng hoặc vi sinh vật gây bệnh. Nguyên nhân thường gây nghẹt mũi bao gồm: cảm cúm, cảm lạnh và dị ứng.

img

Nghẹt mũi, sổ mũi cả ngày lẫn đêm gây ảnh hưởng tới cuộc sống hàng ngày (Hình minh họa)

Cảm cúm và cảm lạnh làm phù nề lớp niêm mạc trong đường mũi, vi khuẩn hoặc virus gây bệnh là nguyên nhân gây kích ứng. Dịch mũi được tiết ra nhiều hơn để làm sạch những tác nhân gây bệnh này cùng với kháng thể chết do chống lại tác nhân gây bệnh.

Nghẹt mũi cũng là dấu hiệu thường gặp của dị ứng, khi hệ hô hấp tiếp xúc với tác nhân gây kích ứng, niêm mạc mũi và xoang bị kích ứng, tăng tiết chất nhờn đào thải chất gây dị ứng. Kết quả khi dịch mũi tiết quá nhiều dẫn đến nghẹt mũi, cản trở hô hấp.

Nghẹt mũi có thể tự hết hoặc kéo dài, tái phát nhiều lần tùy vào nguyên nhân gây ra tình trạng này. Triệu chứng này tuy thường không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt của người bệnh.

Cách trị nghẹt mũi tại nhà đơn giản

Với những trường hợp nghẹt mũi kéo dài, tái phát nhiều lần ảnh hưởng đến hoạt động hít thở, đặc biệt là ở người có cơ địa hô hấp nhạy cảm thì cần dùng thuốc. Đa phần thuốc trị nghẹt mũi là thuốc không kê đơn, bạn có thể sử dụng khi bị nghẹt mũi theo hướng dẫn của bác sĩ.

Thuốc xịt mũi Jazxylo co mạch giảm nghẹt 

Sử dụng thuốc xịt co mạch giảm nghẹt mũi là phương pháp thông dụng để trị nghẹt nhanh chóng. Tuy nhiên, hiện nay có nhiều dòng co mạch gây nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, nên chọn thuốc co mạch giảm nghẹt có thành phần Xylometazolin - là một loại thuốc co mạch thế hệ mới, an toàn hơn thế hệ cũ. 

img

Thuốc xịt mũi Jazxylo là sản phẩm sử dụng hoạt chất xylometazolin này, với cơ chế co mạch, chống phù nề, xung huyết trên niêm mạc, trị nghẹt mũi, sổ mũi, chảy nước mũi hiệu quả. Jazxylo tác dụng ngay sau 5 phút và kéo dài tới 10 giờ.

Đặc biệt, thiết kế vòi xịt tỏa rộng của thuốc xịt mũi Jazxylo tạo ra các hạt phun sương siêu nhỏ với diện tích xịt lớn, giúp thuốc đi vào sâu khoang mũi, cho tác dụng nhanh hơn vòi xịt thông thường, lại không gây đau rát.

 Thuốc xịt mũi Nozeytin kháng histamin

Nếu nguyên nhân gây nghẹt mũi và các triệu chứng hô hấp khác là do dị ứng, cần dùng thuốc kháng histamin để kiểm soát dị ứng. Tuy nhiên, không nên dùng thuốc kháng histamin khi không có chỉ định của bác sĩ hoặc chưa xác định được nguyên nhân nghẹt mũi.

img

Thuốc xịt mũi Nozeytin là dòng thuốc kháng histamin sản xuất tại Việt Nam, dạng xịt thế hệ mới, an toàn và hiệu quả hiện nay:

- Chứa Azelastin hydroclorid 0.1% - chất kháng histamin thế hệ II: Tác động kép, vừa như 1 kháng histamin, vừa như 1 chất kháng viêm, co mạch giúp giảm nghẹt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi ngay sau 30 phút, kéo dài suốt 24h. Với cơ chế đối kháng cạnh tranh với thụ thể histamin tại tế bào đích, Nozeytin giúp ngăn chặn phản ứng dị ứng, tức là điều trị một nửa căn nguyên gây bệnh viêm mũi dị ứng.

- Dạng xịt tác động tại chỗ vào vị trí gây phản ứng dị ứng, không tác dụng toàn thân, hạn chế những tác dụng phụ không mong muốn như thuốc kháng histamin dạng uống. Đặc biệt, không gây khô đường hô hấp (loại đường uống gây khô đường hô hấp, đau xót…)

- Hàm lượng thấp giúp hạn chế tác dụng phụ. Một lọ xịt Nozeytin 15mg (tương đương 1 viên rưỡi thuốc dạng uống) dùng cho nhiều lần xịt trong 1 tháng, mỗi liều xịt chỉ sử dụng 1 lượng nhỏ thuốc. Trong khi liều thông thường của thuốc đường uống tối thiểu là 10mg/1 lần uống/ ngày.

- Tuy mới xuất hiện nhưng công thức thuốc của Nozeytin được chứng minh, ứng dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia phát triển. 

Khi áp dụng các biện pháp điều trị trên nhưng tình trạng nghẹt mũi không thuyên giảm hoặc thường xuyên tái phát, bệnh nhân cần nhanh chóng đi khám. Lúc này, tình trạng nhiễm trùng có thể đã trở nên nghiêm trọng, không đáp ứng thuốc điều trị và có thể cần dùng kháng sinh kê đơn.

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên. Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.
Đã tặng: 0 star
Tặng sao cho tác giả
Hữu ích
5 star
Hấp dẫn
10 star
Đặc sắc
15 star
Tuyệt vời
20 star

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.