Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) được đánh giá là một hiệp định thương mại toàn diện, chất lượng cao, tạo sự cân bằng về lợi ích cho cả hai phía.
Thời gian qua, nông sản Việt vào EU vẫn chưa tăng trưởng như mong đợi do các biện pháp phi thuế quan như kiểm dịch động thực vật hay rào cản kỹ thuật với thương mại.
Mới đây, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo khai thác các thị trường tiềm năng và thị trường ngách tại EU với lợi thế từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) - kết nối với hệ thống phân phối quốc tế.
Lợi ích phổ biến nhất của EVFTA là từ các ưu đãi thuế quan đối với hàng xuất nhập khẩu và hiệu ứng tích cực trong gia tăng đơn hàng, doanh thu, lợi nhuận của DN.
Để tận dụng triệt để cơ hội, việc tăng cường nhận thức, tuyên truyền và đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tác động của EVFTA đối với FDI là vô cùng quan trọng.
Đại dịch khiến các doanh nghiệp phải suy nghĩ nhiều hơn để tạo ra chuỗi cung ứng bền vững, để nếu có một đại dịch xảy ra thì họ sẽ không bị đứt gãy chuỗi cung ứng...
Theo đại diện VASEP, để tận dụng thị trường EU, trước hết phải tháo gỡ được khó khăn về thẻ vàng IUU, lấy lại được thẻ xanh để tăng cơ hội cho ngành thuỷ sản.
Hiện Việt Nam vẫn đang tập trung quá nhiều vào thị trường truyền thống - tức khu vực Đông Á, trong khi thị trường EU rất lớn, rất hiệu quả thì chưa tập trung.
Trong khối EU, Italy đã vươn lên dẫn đầu về nhập khẩu gạo của Việt Nam, với kim ngạch nhập khẩu tăng 26 lần so với cùng kỳ. Một số thị trường chủ lực khác là Đức, Pháp, Hà Lan, Thụy Điển…
Các chuyên gia đánh giá, EVFTA đã tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam nhưng lại chưa được khai thác hết tiềm năng vốn có từ những ưu đãi của Hiệp định.
Eurocham Việt Nam đã ra mắt Sách trắng 2021 vào ngày 25/11 cùng sự kiện “Gặp gỡ Châu Âu 2021: Đối tác Việt Nam-EU hậu Covid-19”, với nhiều khuyến nghị mới và cũ.
Việc sử dụng và ứng phó các biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.