Khí đốt

Nga nỗ lực tăng cường quan hệ năng lượng với quốc gia sát vách Mỹ
Mặc dù Nga khó có thể thay thế Mỹ trở thành đối tác năng lượng chính của Mexico trong ngắn hạn, nhưng nó phản ánh một động thái chiến lược rộng lớn hơn của Điện Kremlin.

EU “chốt” số phận khí đốt Nga
Các công ty châu Âu sẽ bị cấm nhập khẩu khí đốt Nga hoặc cung cấp dịch vụ tại các cảng LNG của EU cho khách hàng Nga, muộn nhất là kể từ ngày đầu tiên của năm 2028.

Ukraine tìm cách đa dạng hóa nguồn cung khí đốt, Ba Lan là “mắt xích” quan trọng
“Tuyến đường qua Ba Lan là một trong những điểm đến nhập khẩu khí đốt quan trọng nhất của Ukraine”, Bộ Năng lượng Ukraine cho biết.

Khách hàng lớn nhất của LNG Nga ở châu Âu cảnh giác trước kế hoạch của EU
Sự ủng hộ của Pháp và Bỉ – 2 khách hàng lớn nhất của LNG Nga ở châu Âu – là cực kỳ quan trọng đối với kế hoạch loại bỏ hoàn toàn năng lượng Nga của EU.

Động thái mới của Bulgaria đối với đường ống khí đốt Nga
Bulgaria kiếm được hơn 300 triệu USD hằng năm từ việc vận chuyển khí đốt Nga đến Serbia và Hungary qua đường ống TurkStream.

Lãnh đạo Nga, Trung Quốc nhất trí một điều về dự án khí đốt khổng lồ
Thông báo được đưa ra sau các cuộc đàm phán cấp cao gần đây nhất của Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Moscow.

Thông tin mới liên quan đến công ty đứng sau Nord Stream 2
Đường ống Nord Stream 2 trị giá 11 tỷ USD được xây dựng để vận chuyển khí đốt Nga qua Biển Baltic đến châu Âu, nhưng chưa bao giờ được đưa vào vận hành.

Số phận trắc trở của tàu phá băng chở LNG Nga ra khỏi Bắc Cực
Các tàu chở LNG có khả năng phá băng lớp Arc7 mới sẽ vẫn cần thiết, ngay khi các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga được dỡ bỏ. Nhưng thực tế rất khó khăn.

EU ấp ủ kế hoạch mới nhằm giải quyết vấn đề khí đốt giữa Ukraine và Slovakia
Kế hoạch này hứa hẹn sẽ tạo ra thu nhập cho Ukraine, biến Slovakia thành quốc gia trung chuyển khí đốt, đồng thời phù hợp với mục tiêu loại bỏ dần việc nhập khẩu năng lượng từ Nga, nhưng không phải không có thách thức.

Ông Putin để ngỏ khả năng nối lại dòng chảy khí đốt Nga tới châu Âu
“Nếu Mỹ và Nga nhất trí về hợp tác năng lượng, thì đường ống dẫn khí đốt Nga cho châu Âu có thể được cung cấp. Và điều này sẽ có lợi cho châu Âu”, ông Putin cho biết.

Thế khó của châu Âu khi muốn thoát phụ thuộc Nga về năng lượng
Châu Âu khó lòng từ bỏ khí đốt Nga trong bối cảnh đang đàm phán thuế quan với Tổng thống Mỹ Donald Trump.

EU có kế hoạch mới với LNG
Kế hoạch mới sẽ đánh dấu một sự thay đổi lớn trong chính sách năng lượng của EU, củng cố mối liên kết của châu lục này với LNG.

Nga tích cực tìm khách hàng cho khí đốt từ Bắc Cực
Chưa có lô hàng LNG Nga nào được vận chuyển từ Bắc Cực cập cảng nước ngoài vì khách mua e ngại bị hứng đòn trừng phạt thứ cấp từ Mỹ.

Thông tin mới liên quan tương lai của đường ống khí đốt Nord Stream 2
Mặc dù chưa có cuộc thảo luận chính thức nào về việc tái khởi động Nord Stream 2, nhưng các nhà chức trách Đức “không muốn để tương lai của nó tùy thuộc vào may rủi”.

Khí đốt Nga qua đường ống này tới châu Âu đạt mức “cao nhất mọi thời đại”
Hiện TurkStream trở thành tuyến đường ống duy nhất vận chuyển khí đốt Nga đến châu Âu sau khi thỏa thuận quá cảnh kéo dài 5 năm giữa Moscow và Kiev không được gia hạn.

Ba Lan phản ứng “gắt” với ý tưởng châu Âu quay lại xài khí đốt Nga
Chính phủ của Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk có tuyên bố cứng rắn đối với ý tưởng châu Âu nối lại hoạt động nhập khẩu khí đốt Nga “dưới bất kỳ hình thức nào”.

Đằng sau việc EU vẫn tiêu thụ khí đốt Nga với tốc độ kỷ lục
Việc thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga qua Ukraine kết thúc không ảnh hưởng đến nhịp độ EU mua LNG được vận chuyển bằng tàu biển từ các cảng của Nga.

Đào giếng, người dân sốc nặng khi thấy cảnh tượng trước mắt
Đang đào giếng, một người nông dân đã bị sốc khi phát hiện ra nguồn khí đốt tự nhiên.

Cách các nước EU tự “thu xếp” sau khi mất dòng khí đốt Nga qua Ukraine
Hiện tại, lượng khí đốt Nga qua Ukraine tới một số quốc gia thành viên EU ở Trung Âu đã được thay thế bằng các nguồn khí đốt không phải của Nga.

Transnistria vẫn “chung thủy” với khí đốt Nga, từ chối hàng của phương Tây
Các nhà chức trách ở Transnistria không muốn mua khí đốt từ phương Tây, cho rằng điều này sẽ dẫn đến giá năng lượng “cao hơn và không ổn định”.

Tranh cãi với Ukraine về khí đốt Nga, Thủ tướng Slovakia nói đang tính cách trả đũa
Slovakia đã mất nhiều tháng thuyết phục Ukraine gia hạn thỏa thuận để nguồn cung khí đốt Nga giá rẻ vào châu Âu có thể tiếp tục.

Biến động quan trọng trong bức tranh năng lượng ở châu Âu
Với việc tiếp cận khí đốt Nga giá rẻ qua đường ống thêm phần hạn chế, nhu cầu của châu Âu đối với khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đắt đỏ hơn sẽ tăng lên.

Dòng khí đốt Nga qua Ukraine ngừng chảy, người dân ở Transnistria chật vật trong giá rét
Chưa rõ việc dòng khí đốt Nga qua Ukraine tới một số nước châu Âu bị dừng lại sẽ có tác động như thế nào, nhưng người dân ở Transnistria, nơi cũng nhận khí đốt Nga qua hệ thống đường ống của Ukraine, đã ngay lập tức cảm nhận sự khắc nghiệt.

Mẻ khí đốt Nga cuối cùng chảy tới châu Âu qua Ukraine
Lần này, việc thỏa thuận quá cảnh khí đốt Nga-Ukraine hết hiệu lực khó có thể khiến giá khí đốt ở EU tăng vọt như mức được ghi nhận trong cuộc khủng hoảng năng lượng trước đó.