Mỹ là cường quốc thống trị ở Trung Đông trong 3 thập kỷ qua và vẫn là vậy cho đến ngày nay. Nhưng điều gì sẽ xảy ra trong 3 thập kỷ tới thì còn phải chờ xem.
Nội các mới của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan cho thấy bước chuyển trong điều hành kinh tế, nhưng không hứa hẹn cách tiếp cận khác về chính sách đối ngoại, an ninh.
Tình hình địa chính trị đã trở nên nguy hiểm hơn khi căng thẳng giữa hai bên liên quan đến eo biển Đài Loan trở thành “điểm nóng nguy hiểm nhất” của khu vực.
Mỹ từng phải đối mặt với những lời chỉ trích sau khi thừa nhận đã phá hủy hộ chiếu của người Afghanistan còn lại tại Đại sứ quán Mỹ ở Kabul khi Taliban tiếp quản.
Ông Zelensky đã thành công khiến Tổng thống Mỹ "mủi lòng" cung cấp chiến đấu cơ hiện đại F-16 và giành được sự ủng hộ “không gì lay chuyển nổi” từ phương Tây.
Ngày 19/5 sẽ diễn ra cùng lúc Hội nghị Thượng đỉnh Liên đoàn Ả Rập và Hội nghị Thượng đỉnh G7, nơi các vấn đề về Syria, Sudan, Trung Quốc, Nga… được đem ra bàn thảo.
Theo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, những phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính đều hướng tới khởi tạo ý tưởng, khơi dậy tự cường, khơi thông nguồn lực cho sự phát triển của Cộng đồng ASEAN.
Việc Ả Rập Xê-út – cường quốc Hồi giáo Sunni hàng đầu – đích thân nối lại quan hệ với Damacus diễn ra 2 ngày sau khi Syria được tái gia nhập Liên đoàn Ả Rập (AL).