Điều gì có thể dẫn đến chiến tranh giữa Trung Quốc và Ấn Độ?

Điều gì có thể dẫn đến chiến tranh giữa Trung Quốc và Ấn Độ?

Thứ 5, 30/07/2015 | 12:33
0
Trong khi dư luận hướng sự chú ý đến cuộc tập trận của Trung Quốc ở Biển Đông, căng thẳng giữa Bắc Kinh và Ấn Độ trên dãy Himalaya cũng có thể dẫn đến xung đột tiềm tàng.

Theo National Interest, Trung Quốc và Ấn Độ đang tranh chấp nguồn năng lượng thủy điện trên con sông Yarlung Tsangpo-Brahmaputra. Tranh chấp đặt ra những bài học giá trị trong hợp tác khu vực, nhấn mạnh xung đột có thể xảy ra nếu như Trung Quốc và Ấn Độ không thể giải quyết tranh chấp tài nguyên.

Dòng sông xuyên biên giới Yarlung Tsangpo–Brahmaputra dài 2.880 km. Con sông Yarlung Tsangpo khởi nguồn từ Tây Tạng, Trung Quốc trải dài xuống phía bắc Ấn Độ với tên gọi Brahmaputra và cuối cùng hòa vào dòng sông Jamuna ở Bangladesh.

Những căng thẳng trong quá khứ

Thế giới - Điều gì có thể dẫn đến chiến tranh giữa Trung Quốc và Ấn Độ?

Trạm thủy điện Zhangmu chính thức hoạt động trên sông Yarlung Tsangpo ở Tây Tạng năm 2014.

Xung đột tài nguyên bắt đầu từ ngày 11/6/2000, sự cố vỡ đập ở Tây Tạng đã gây ra lũ lụt khiến 30 người thiệt mạng và phá hủy nặng nề cơ sở hạ tầng ở phía đông bắc tỉnh Arunachal Pradesh, Ấn Độ.

Một số quan chức chính phủ Ấn Độ cho rằng lũ lụt xảy ra có chủ ý từ Trung Quốc, thậm chí là khả năng Bắc kinh sử dụng nguồn nước như một thứ vũ khí đối với Ấn Độ.

Sự việc chỉ lắng dịu khi hình ảnh từ vệ tính xác nhận đây chỉ là sự cố vỡ đập tự nhiên. Năm 2002, hai nước đã ký bản ghi nhớ đầu tiên trong việc cung cấp thông tin thủy văn trong những tháng mùa mưa. Điều này vốn chấm dứt sau cuộc chiến tranh biên giới năm 1962.

Căng thẳng xuất hiện trở lại vào năm 2008, thời điểm mà chính phủ Trung Quốc công bố kế hoạch xây dựng đập thủy điện Zangmu. Đập thủy điện nằm ngay giữa con sông Yarlung-Tsangpo. Nhiều nhà quan sát Ấn Độ quan ngại rằng, Trung Quốc xây đập thủy điện chỉ là sự khởi đầu cho kế hoạch làm khô cạn con sông Brahmaputra.

Những tin đồn này tiếp tục lang rộng sau khi chính phủ Trung Quốc từ chối cung c

Cùng chuyên mục

Top 5 tàu ngầm hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, Mỹ góp 2 chiếc

Thứ 2, 29/04/2024 | 06:00
Hiện chỉ có 6 quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Anh và Ấn Độ.

Philippines: Dừng học trực tiếp toàn quốc vì nắng kỷ lục 40,3 độ C

Chủ nhật, 28/04/2024 | 16:00
Bộ Giáo dục Philippines đã tạm dừng các lớp học trực tiếp ở các trường công trong hai ngày do nắng nóng quá mức và tài xế xe buýt nhỏ đình công.

Chiếc đồng hồ “bé xíu" giá tận 38 tỷ đồng, đại gia vẫn xuống tiền mua

Chủ nhật, 28/04/2024 | 14:33
Chiếc đồng hồ vàng vừa được bán với giá kỷ lục 1,2 triệu bảng Anh (38,4 tỷ đồng) vốn thuộc về một hành khách giàu nhất từng đi trên tàu Titanic cách đây hơn 112 năm.

2 triệu chai nước khoáng bị tiêu hủy vì lý do đáng sợ

Chủ nhật, 28/04/2024 | 08:08
Hãng nước đóng chai Perrier đã ra lệnh tiêu hủy 2 triệu chai nước sau khi phát hiện vi khuẩn có nguồn gốc từ phân có trong giếng nước của hãng.

Nỗ lực chống chịu trừng phạt của Nga có nguy cơ bị xói mòn vì điều này

Chủ nhật, 28/04/2024 | 06:00
Cơ sở hạ tầng dầu khí của Nga không thể tránh khỏi bị xuống cấp khi nhiều thiết bị tiên tiến từ các nhà cung cấp phương Tây không thể được thay thế, bảo trì.
     
Nổi bật trong ngày

2 triệu chai nước khoáng bị tiêu hủy vì lý do đáng sợ

Chủ nhật, 28/04/2024 | 08:08
Hãng nước đóng chai Perrier đã ra lệnh tiêu hủy 2 triệu chai nước sau khi phát hiện vi khuẩn có nguồn gốc từ phân có trong giếng nước của hãng.

Top 5 tàu ngầm hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, Mỹ góp 2 chiếc

Thứ 2, 29/04/2024 | 06:00
Hiện chỉ có 6 quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Anh và Ấn Độ.

Chiếc đồng hồ “bé xíu" giá tận 38 tỷ đồng, đại gia vẫn xuống tiền mua

Chủ nhật, 28/04/2024 | 14:33
Chiếc đồng hồ vàng vừa được bán với giá kỷ lục 1,2 triệu bảng Anh (38,4 tỷ đồng) vốn thuộc về một hành khách giàu nhất từng đi trên tàu Titanic cách đây hơn 112 năm.

Philippines: Dừng học trực tiếp toàn quốc vì nắng kỷ lục 40,3 độ C

Chủ nhật, 28/04/2024 | 16:00
Bộ Giáo dục Philippines đã tạm dừng các lớp học trực tiếp ở các trường công trong hai ngày do nắng nóng quá mức và tài xế xe buýt nhỏ đình công.

Nỗ lực chống chịu trừng phạt của Nga có nguy cơ bị xói mòn vì điều này

Chủ nhật, 28/04/2024 | 06:00
Cơ sở hạ tầng dầu khí của Nga không thể tránh khỏi bị xuống cấp khi nhiều thiết bị tiên tiến từ các nhà cung cấp phương Tây không thể được thay thế, bảo trì.