Nhà nghiên cứu văn hóa lý giải “tết cha, tết mẹ, tết thầy”

Nhà nghiên cứu văn hóa lý giải “tết cha, tết mẹ, tết thầy”

Thứ 3, 09/02/2016 | 07:00
0
Trong tiềm thức mỗi người dân Việt Nam, “mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy” đã là một truyền thống đạo lý tốt đẹp dịp Tết Nguyên đán.

Trong khói hương trầm nghi ngút và tiết trời rét ngọt những ngày tết đến xuân về, người người lại cùng nhau bàn chuyện “mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy”. Đó là sự thể hiện lòng tôn kính với những người quan trọng nhất trong cuộc đời mình.

Khi trao đổi với phóng viên báo Người Đưa Tin về phong tục tốt đẹp này, ông Nguyễn Viết Chức, Viện trưởng viện nghiên cứu văn hóa Thăng Long khẳng định: “Đây là tục lệ mang tính truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam từ lâu đời”.

Một năm với nhiều công việc bận rộn, Tết là thời điểm mà các thành viên trong gia đình có dịp quây quần bên nhau, cùng nhau nhìn lại một năm với thành quả, thất bại, những điều đã làm được và chưa làm được, cũng là cơ hội chia sẻ những kế hoạch của năm mới với nhiều hy vọng. Vì vậy, Tết là thời gian đặc biệt của một năm, người người chúc nhau bình an, hạnh phúc.

Tết Nguyên đán là kỳ nghỉ lễ dài nhất trong năm, là khoảng thời gian đẹp để mọi người gặp gỡ, chúc nhau những điều tốt đẹp. Tết còn với một ý nghĩa sum họp, sum vầy gắn kết mọi người gần nhau hơn, cũng là dịp để nghỉ ngơi sau một năm bận rộn trong công việc.

“Mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy” cũng là tóm tắt việc người người người đi lại, hỏi thăm nhau trong dịp Tết.

Ông Nguyễn Viết Chức chia sẻ: “Với người dân Việt Nam, ngày Tết âm lịch thường là thời gian dành cho cho gia đình.

Ngày Tết, hai đối tượng được quan tâm nhiều hơn cả là người già (ông bà, cha mẹ) và thế hệ cháu chắt. Người già thường được chúc thọ còn các cháu bé được mừng tuổi để hay ăn chóng lớn. Tục lệ này rất tốt đẹp và cho đến bây giờ, các gia đình Việt Nam vẫn hướng và giữ gìn điều đó.

Người thầy trong xã hội được hiểu không chỉ là thầy giáo. Nhiều nơi, người dân vẫn gọi cha là thầy, gọi mẹ là u. Đó là sự kính trọng dành cho bậc làm thầy. Chính vì thế, có thể nói, với mỗi con người, ba đối tượng được kính trọn

Cùng chuyên mục

Cải cách tiền lương: Có thể sống bằng lương, bù trượt giá?

Thứ 6, 10/05/2024 | 20:00
Bộ Nội vụ cho biết khi cải cách tiền lương sẽ đảm bảo cán bộ, công chức có mức lương thấp nhất không dưới 5 triệu đồng để họ có thể sống được bằng lương.

“Cú bắt tay ngầm” gây thiệt hại lớn của cán bộ quản lý Nhà nước với DN tư nhân

Thứ 6, 10/05/2024 | 19:09
Nhiều vụ án tham nhũng, chức vụ có sự cấu kết chặt chẽ, tinh vi giữa cán bộ Nhà nước với các công ty, doanh nghiệp tư nhân.

Cần chuẩn bị hồ sơ gì để làm thẻ Căn cước từ 01/7/2024?

Thứ 6, 10/05/2024 | 15:52
Thẻ Căn cước là giấy tờ mới của công dân theo Luật Căn cước sẽ có hiệu lực từ 01/7/2024. Vậy người dân cần chuẩn bị hồ sơ gì để làm thẻ Căn cước?

Xem xét nhiều nội dung quan trọng tại phiên họp thứ 33 của UBTVQH

Thứ 6, 10/05/2024 | 15:30
Dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ là một trong những nội dung Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến tại phiên họp thứ 33.

Báo Mỹ thừa nhận điểm vượt trội của cường kích Nga Su-25

Thứ 6, 10/05/2024 | 15:07
Tạp chí National Interest danh tiếng của Mỹ chỉ ra rằng cường kích Sukhoi Su-25 của Nga nhẹ hơn và nhanh nhẹn hơn cường kích “Lợn lòi” A-10 Thunderbolt II của Mỹ.