Sự thật về việc Trung Quốc xây dựng trạm nghiên cứu Biển Đông

Sự thật về việc Trung Quốc xây dựng trạm nghiên cứu Biển Đông

Thứ 5, 09/06/2016 | 05:05
0
Bloomberg (Mỹ) ngày 8/6 đưa tin,Trung Quốc đang đẩy mạnh nỗ lực để thiết kế và xây dựng một trạm nghiên cứu dưới Biển Đông.

Theo Báo cáo của Bộ Khoa học Trung Quốc, trạm nghiên cứu này sẽ như một “trạm vũ trụ đại dương” nằm sâu 3.000 m dưới mặt nước biển.

Dự án được đề cập trong kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm của Trung Quốc được công bố hồi tháng 3. Công trình này cũng đứng thứ 2 trong danh sách 100 công trình khoa học công nghệ được ưu tiên chú trọng của Trung Quốc.

Thế giới - Sự thật về việc Trung Quốc xây dựng trạm nghiên cứu Biển Đông

Trung Quốc triển khai giàn khoan tìm kiếm các mỏ dầu tại Biển Đông

Bloomberg cũng thông tin thêm, đơn vị thi công chính của dự án là Tập đoàn đóng tàu Trung Quốc. Khi đi vào hoạt động, nó có thể chứa hàng chục chuyên viên làm việc dưới đáy biển trong một tháng. Hiện các nhà chức trách đang kiểm tra việc thực hiện dự án và quyết định đẩy nhanh quá trình này.

Cho đến nay có rất ít thông tin chi tiết về trạm nghiên cứu này được công bố với truyền thông quốc tế. Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra như các mốc thời gian hoặc tính toán chi phí, cũng như vị trí thi công...

Trạm nghiên cứu biển sâu được kỳ vọng sẽ giúp Trung Quốc thu hẹp khoảng cách về nghiên cứu và khai thác đáy biển so với các nước như Mỹ, Nhật Bản, Pháp và Nga. Dưới thời Chủ tịch Tập Cận Bình, Trung Quốc luôn thể hiện quan điểm mạnh mẽ của mình khi tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông, một trong những tuyến đường biển nhộn nhịp nhất thế giới. Bắc Kinh đưa ra tuyên bố phi lý về việc mình sở hữu hơn 80% lãnh thổ tại vùng biển này.

Trong một diễn biến liên quan, hồi đầu tuần The Japan Times đưa tin, Nhật Bản đã lên tiếng phản đối việc Trung Quốc phát triển các mỏ khí đốt ở Biển Đông. Phía Trung Quốc cũng đã xác nhận việc xây dựng các công trình mới tại vùng biển này, bỏ ngoài tai lời kêu gọi của chính phủ Nhật Bản về việc Bắc Kinh nên kiềm chế và dừng ngay các hoạt động trái phép.

Vấn đề Biển Đông cùng những hành động trái phép của Trung Quốc đang là vấn đề n

Cùng chuyên mục

Mất thị trường khí đốt châu Âu, Gazprom Nga lần đầu báo lỗ đậm

Thứ 6, 03/05/2024 | 11:01
Cổ đông chính của Gazprom – Chính phủ Nga – phải đối mặt với căng thẳng tài chính trong bối cảnh chi tiêu quân sự tăng cao và các lệnh trừng phạt của Mỹ, EU.

Tên lửa LMUR Nga mạnh mẽ cỡ nào khi phá hủy các mục tiêu của Ukraine?

Thứ 6, 03/05/2024 | 09:55
LMUR được trang bị cho trực thăng Mi-28NM, Mi-8MNP-2 và Ka-52M. Tại khu vực diễn ra chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, LMUR hoạt động vô cùng hiệu quả.

EU có thể đánh thuế xe điện Trung Quốc “trước kỳ nghỉ hè”?

Thứ 6, 03/05/2024 | 06:00
Cuộc điều tra của EU gây ra phản ứng dữ dội từ Trung Quốc và làm dấy lên mối lo ngại về một cuộc chiến thương mại rộng lớn hơn.

Thụy Sĩ xác nhận mời các nước G7, G20, EU, BRICS tới hội nghị Ukraine

Thứ 5, 02/05/2024 | 21:07
Nga không được mời tới hội nghị hòa bình Ukraine dù “Thụy Sĩ luôn tỏ ra cởi mở trong việc đưa ra lời mời”, Bộ Ngoại giao Thụy Sĩ cho biết.

Pháp tiếp tục đánh bại Anh và Đức trong cuộc đua FDI ở châu Âu

Thứ 5, 02/05/2024 | 19:15
Năm thứ 5 liên tiếp, Pháp đánh bại Anh và Đức trong cuộc đua thu hút FDI ở “cựu lục địa” nhưng vị trí lãnh đạo châu Âu của Paris có thể bị thách thức.
     
Nổi bật trong ngày

Ukraine muốn EU bảo vệ kho chứa khí đốt ngầm khỏi đòn tấn công của Nga

Thứ 5, 02/05/2024 | 06:00
Vai trò của Kiev đối với an ninh năng lượng của “cựu lục địa” càng tăng thêm kể từ khi EU chuyển sang dự trữ khí đốt ở các cơ sở ngầm khổng lồ của Ukraine.

Ukraine bất ngờ công bố thời điểm “Chim Cắt” F-16 được thực chiến

Thứ 5, 02/05/2024 | 14:05
Ukraine từ lâu đã muốn có những chiến đấu cơ phương Tây tiên tiến như F-16 để tăng cường khả năng cho lực lượng không quân của mình.

Mỹ khẳng định Nga đã phá vỡ lệnh cấm vũ khí hóa học trong chiến tranh

Thứ 5, 02/05/2024 | 12:07
Ngày thứ Tư, Mỹ đã cáo buộc Nga vi phạm lệnh cấm quốc tế về sử dụng vũ khí hóa học sau khi triển khai chất gây ngạt chloropicrin nhằm vào lực lượng Ukraine.

Tên lửa LMUR Nga mạnh mẽ cỡ nào khi phá hủy các mục tiêu của Ukraine?

Thứ 6, 03/05/2024 | 09:55
LMUR được trang bị cho trực thăng Mi-28NM, Mi-8MNP-2 và Ka-52M. Tại khu vực diễn ra chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, LMUR hoạt động vô cùng hiệu quả.

Người dân Nga đổ xô đi chứng kiến “chiến lợi phẩm” khí tài từ Ukraine

Thứ 5, 02/05/2024 | 11:49
Khí tài quân sự được sản xuất tại các nước phương Tây mà Nga tịch thu đã được trưng bày ở Moscow trong ngày thứ Tư tại một triển lãm.