Tướng Cương: Nếu không bắt tận tay, TQ sẵn sàng cãi bay cãi biến

Tướng Cương: Nếu không bắt tận tay, TQ sẵn sàng cãi bay cãi biến

Thứ 6, 29/05/2015 | 09:00
0
Trung Quốc sẽ sử dụng chiến thuật gì trên bàn nghị sự của Hội nghị thượng đỉnh an ninh Châu Á năm 2015 (Đối thoại Shangri - La) diễn ra tại Singapore?

Theo tin tức mới nhất, ngày 26/5 Trung Quốc tuyên bố khởi công xây dựng hai ngọn hải đăng ở đá Gạc Ma và đá Châu Viên thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam và bị nhiều quốc gia lên tiếng phản đối.

Đây chỉ là một trong số các chuỗi hành động ngang ngược của phía Trung Quốc trên Biển Đông và nó thường diễn ra ngay trước thềm Đối thoại Shangri-La những năm gần đây.

Phóng viên Người Đưa Tin đã có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng Lê Văn Cương – Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Bộ Công an để làm rõ hơn về vấn đề này.

Thế giới - Tướng Cương: Nếu không bắt tận tay, TQ sẵn sàng cãi bay cãi biến

Thiếu tướng Lê Văn Cương - Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Bộ Công an (Nguồn: IT).

PV: Thưa thiếu tướng, ông có đánh giá như thế nào về tình hình Biển Đông trước thềm Đối thoại Shangri-La năm nay?

Thiếu tướng Lê Văn Cương: Như chúng ta đã biết, trước những diễn biến hết sức đáng lo ngại của việc Trung Quốc liên tiếp có những hành động ngang ngược, coi thường luật pháp quốc tế để mở rộng các đảo, đá ngầm trên quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam trở thành những hòn đảo nhân tạo có diện tích lớn hơn rất nhiều lần.

Đơn cử như đá Gạc Ma chỉ trong vòng 15 tháng, nó đã được mở rộng diện tích lớn hơn 200 lần nguyên trạng trước đây. Cũng trong thời gian đó, đá Chữ Thập cũng được cơi nới ra với diện tích 900.000m2 (trước chỉ khoảng 1.000m2). Không chỉ vậy, Trung Quốc còn đang cố tình xây dựng một đường băng dài khoảng 2.000m ở đá Gạc Ma. Độ dài đường băng ở đá Chữ Thập còn lên tới hơn 3.000m.

Rõ ràng, đã thành ‘thông lệ’ trước khi diễn ra Đối thoại Shangri-La , Trung Quốc thường tự tạo ra cho mình những áp lực đến từ sự chỉ trích của cộng đồng quốc tế thông qua việc nước này có những hành động ngang ngược, ngạo mạn nhằm mở rộng lãnh thổ trên biển của mình.

Năm nay, Biển Đông đ

Cùng chuyên mục

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.

So sánh tiềm lực sáng chế UAV của Nga, Ukraine trong xung đột

Thứ 6, 26/04/2024 | 19:15
Nga đã nộp 342 bằng sáng chế máy bay không người lái (UAV) từ năm 2022 đến năm 2024, trong khi Ukraine chỉ nộp 4 bằng sáng chế trong cùng khoảng thời gian.

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.
     
Nổi bật trong ngày

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.

Nga không loại trừ xuất khẩu LNG bị trì trệ

Thứ 6, 26/04/2024 | 06:00
Vô số các lệnh trừng phạt của phương Tây đã “vùi dập” tham vọng của Nga, đặc biệt là đối với dự án Arctic LNG 2 của Novatek.

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.