TQ lấp liếm việc đưa tên lửa phòng không HQ-9 đến đảo Phú Lâm

TQ lấp liếm việc đưa tên lửa phòng không HQ-9 đến đảo Phú Lâm

Thứ 4, 17/02/2016 | 16:05
0
Động thái trên của Trung Quốc cũng là một minh chứng rằng Bắc Kinh có thể triển khai các hệ thống tương tự trên các đảo tranh chấp khác, với lý do chống lại đe dọa từ phía Mỹ.

Bộ trưởng Ngoại giao TQ cho rằng thông tin Bắc Kinh triển khai hệ thống tên lửa đến đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là sản phẩm của truyền thông phương Tây.

Thế giới - TQ lấp liếm việc đưa tên lửa phòng không HQ-9 đến đảo Phú Lâm

Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc - Vương Nghị.

Theo một báo cáo được trang Zing.vn trích dẫn từ hãng tin AP của Mỹ, sau các cuộc hội đàm với người đồng cấp của Australia Julie Bishop ngày 17/2, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc cho biết ông mới biết về các báo cáo Trung Quốc triển khai tên lửa đến đảo Phú Lâm trước đó vài phút.

"Chúng tôi tin rằng đây truyền thông phương Tây đã tạo ra những câu chuyện này", AP dẫn lời ông nói.

Sau các cuộc hội đàm với người đồng cấp của Australia Julie Bishop ngày 17/2, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc cho biết ông mới biết về các báo cáo Trung Quốc triển khai tên lửa đến đảo Phú Lâm trước đó vài phút.

"Chúng tôi tin rằng đây truyền thông phương Tây đã tạo ra những câu chuyện này", AP dẫn lời ông nói.

Theo phản ánh của Reuters, Vương Nghị cho rằng, ông ta hy vọng truyền thông phương Tây sẽ chú ý hơn đến các ngọn hải đăng Trung Quốc xây dựng để cải thiện sự an toàn cho các tàu thuyền đi lại trong khu vực này.

Trong khi đó, khi được hỏi về thông tin trên, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói không biết gì về tình hình chi tiết.

Tuy nhiên, Hồng Lỗi ngang nhiên nói rằng "mọi cơ sở mà Trung Quốc xây dựng nhằm mục tiêu tự vệ quốc gia, chứ không phải hoạt động quân sự hóa".

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng lớn giọng tuyên bố bất kỳ hoạt động triển khai tên lửa nào trên lãnh thổ nước này đều "hợp pháp" bất chấp thực tế là TQ không có chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (của Việt Nam) trên Biển Đông.

Triển khai tên lửa để phản ứng Mỹ<

Cùng chuyên mục

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.

So sánh tiềm lực sáng chế UAV của Nga, Ukraine trong xung đột

Thứ 6, 26/04/2024 | 19:15
Nga đã nộp 342 bằng sáng chế máy bay không người lái (UAV) từ năm 2022 đến năm 2024, trong khi Ukraine chỉ nộp 4 bằng sáng chế trong cùng khoảng thời gian.

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.
     
Nổi bật trong ngày

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.

Nga không loại trừ xuất khẩu LNG bị trì trệ

Thứ 6, 26/04/2024 | 06:00
Vô số các lệnh trừng phạt của phương Tây đã “vùi dập” tham vọng của Nga, đặc biệt là đối với dự án Arctic LNG 2 của Novatek.

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.