Cận cảnh Mỹ - Hàn tập trận bắn đạn thật khiến Triều Tiên giận dữ

Cận cảnh Mỹ - Hàn tập trận bắn đạn thật khiến Triều Tiên giận dữ

Thứ 3, 01/09/2015 | 11:39
0
Tiếng gầm súng phòng không và những màn khói dày đặc tạo nên cảnh tượng cuộc tập trận Mỹ - Hàn, hoạt động thường khiến Triều Tiên giận dữ.

Cuộc tập trận chung giữa hai nước đồng minh Mỹ, Hàn Quốc được tiến hành theo nhiều giai đoạn.

Cụ thể, Seoul và Washinton đã vạch ra kịch bản theo đó Bình Nhưỡng khiêu khích trước và sau đó là một cuộc xung đột leo thang.

Cao trào của diễn biến này sẽ là một cuộc phản công trên khắp khu vực biên giới từ phía Hàn Quốc và Mỹ.

Thế giới - Cận cảnh Mỹ - Hàn tập trận bắn đạn thật khiến Triều Tiên giận dữ

Cuộc tập trận Mỹ-Hàn được tổ chức ở thành phố biên giới Pocheon, cách khu vực phi quân sự hóa về phía nam chỉ khoảng 20km.

Khu vực phi quân sự hóa (DMZ) chính là nơi chia cắt bán đảo Triều Tiên thành hai với một bên là Hàn Quốc và bên kia là Triều Tiên.

Cuộc tập trận đang diễn ra giữa Mỹ và Hàn Quốc có sự tham gia của 3.000 binh lính từ cả hai bên cùng khoảng 100 xe tăng, xe bọc thép; 120 súng hạng nặng, 45 trực thăng và hơn 40 chiến đấu cơ.

Thế giới - Cận cảnh Mỹ - Hàn tập trận bắn đạn thật khiến Triều Tiên giận dữ (Hình 2).

Trên sườn một ngọn đồi tại Pocheon, cách khu phi quân sự (DMZ) phân chia hai miền Triều Tiên khoảng 30 km, các mục tiêu được quân đội Hàn Quốc dựng lên nhanh chóng bị hỏa lực chôn vùi.

Chúng là những con số lớn và hình vẽ mô phỏng xe tăng mang biểu tượng ngôi sao đặc trưng của Triều Tiên.

Thông qua một chiếc loa, một binh sĩ thông báo mục tiêu cần theo dõi. Ngay sau đó, một chiến đấu cơ F-16 của Hàn Quốc gầm rú bay vụt qua, thả bom chính xác vào mục tiêu.

Thế giới - Cận cảnh Mỹ - Hàn tập trận bắn đạn thật khiến Triều Tiên giận dữ (Hình 3).

Tiếp sau đó là màn trình diễn đầy ấn tượng của máy bay do thám tối tân E-737 "Mắt hòa bình", có khả năng

Cùng chuyên mục

Lý do hàng trăm đô thị của Nhật Bản có nguy cơ biến mất

Thứ 3, 30/04/2024 | 20:00
Theo nghiên cứu của Hội đồng Chiến lược Dân số vừa công bố, tổng cộng 744 đô thị ở Nhật có khả năng biến mất trong tương lai do dân số giảm mạnh vì tỉ lệ sinh thấp.

Từ chối khí đốt Nga, các nước châu Âu yêu cầu Algeria “tăng viện”

Thứ 3, 30/04/2024 | 16:02
Cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp tục tác động và làm xáo trộn chuỗi phân phối năng lượng trong khu vực.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.
     
Nổi bật trong ngày

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Top 5 tàu ngầm hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, Mỹ góp 2 chiếc

Thứ 2, 29/04/2024 | 06:00
Hiện chỉ có 6 quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Anh và Ấn Độ.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Thời khắc lịch sử của những chiến sĩ dẫn giải Dương Văn Minh đi tuyên bố đầu hàng

Thứ 3, 30/04/2024 | 15:25
Cùng đồng đội đối mặt với Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh, Đại úy Phạm Xuân Thệ khi ấy chỉ nghĩ làm sao nhanh có lời tuyên bố đầu hàng được phát thanh rộng rãi ra để sớm kết thúc chiến tranh, đỡ đổ máu cho đồng đội.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.