Căng thẳng toàn cầu khiến chi tiêu quốc phòng thế giới tăng vọt

Căng thẳng toàn cầu khiến chi tiêu quốc phòng thế giới tăng vọt

Thứ 3, 14/06/2016 | 07:42
0
Căng thẳng leo thang tại các điểm nóng trên thế giới đã khiến tổng chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng thêm 10%, mức tăng cao nhất trong vòng một thập kỷ qua.

Theo báo cáo của tỏ chức IHS Global công bố ngày 13/6, thị trường vũ khí thế giới đạt tổng giá trị 65 tỷ USD trong năm 2015 và dự kiến sẽ đạt mức 69 tỷ USD trong năm nay.

Báo cáo thương mại quốc phòng toàn cầu cho biết, khối lượng vũ khí châu Âu nhập khẩu đã tăng tới 9, 6 tỷ USD vào năm ngoái, so với mức 7,9 tỷ USD trong năm 2014.

Thế giới - Căng thẳng toàn cầu khiến chi tiêu quốc phòng thế giới tăng vọt

Saudi Arabia đã ký hợp đồng mua 72 tiêm kích Eurofighter Typhoon từ tập đoàn Eurofighter châu Âu

Saudi Arabia là quốc gia có mức tăng về nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, từ 6 tỷ USD tăng gần 50%, đến mức 9,3 tỷ USD. Con số này gần gấp 3 lần so với thị trường Châu Phi cận Sahara.

Nguyên nhân của việc Saudi Arabia tăng nhập khẩu vũ khí là do chiến dịch quân sự của liên quân do quốc gia này đứng đầu ở Yemen và những căng thẳng giữa nước này với Iran. Năm 2015, Riyadh đã mua các tiêm kích F-15, trực thăng Apache, cũng như các loại vũ khí độ chính xác cao, máy bay không người lái và thiết bị giám sát.

Mỹ, Canada, Pháp và Anh là nhà xuất khẩu vũ khí quốc phòng chính đến khu vực Trung Đông và hưởng lợi từ sự bùng nổ chi tiêu này, báo cáo cho biết. Trung Đông đã trở thành khu vực nhập khẩu vũ khí lớn nhất, ước tính trị 21,6 triệu USD.

So với mức chi tiêu quốc phòng 1 tỷ USD năm 2009, Trung Quốc đã nâng con số này lên thành 1,5 tỷ USD trong năm 2015. Đứng thứ hai về nhập khẩu vũ khí là Ấn Độ và thứ ba là Australia. Ai Cập đứng thứ 4 thế giới về nhập khẩu vũ khí, với 2,3 tỷ USD trong năm 2015. Năm 2013, nước này chỉ chi khoảng 1 tỷ USD/năm mua sắm vũ khí.

Chuyên gia phân tích của IHS, Ben Moores nhận định, chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng mạnh bởi mức tăng GDP của các quốc gia phát triển. Các quốc gia này đã mua những trang thiết bị hiện đại nhất thay vì tự nhiên cứu công nghệ phát triển.

Cũng theo bả

Cùng chuyên mục

So sánh tiềm lực sáng chế UAV của Nga, Ukraine trong xung đột

Thứ 6, 26/04/2024 | 19:15
Nga đã nộp 342 bằng sáng chế máy bay không người lái (UAV) từ năm 2022 đến năm 2024, trong khi Ukraine chỉ nộp 4 bằng sáng chế trong cùng khoảng thời gian.

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.

Nga không loại trừ xuất khẩu LNG bị trì trệ

Thứ 6, 26/04/2024 | 06:00
Vô số các lệnh trừng phạt của phương Tây đã “vùi dập” tham vọng của Nga, đặc biệt là đối với dự án Arctic LNG 2 của Novatek.
     
Nổi bật trong ngày

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.

Nga không loại trừ xuất khẩu LNG bị trì trệ

Thứ 6, 26/04/2024 | 06:00
Vô số các lệnh trừng phạt của phương Tây đã “vùi dập” tham vọng của Nga, đặc biệt là đối với dự án Arctic LNG 2 của Novatek.

So sánh tiềm lực sáng chế UAV của Nga, Ukraine trong xung đột

Thứ 6, 26/04/2024 | 19:15
Nga đã nộp 342 bằng sáng chế máy bay không người lái (UAV) từ năm 2022 đến năm 2024, trong khi Ukraine chỉ nộp 4 bằng sáng chế trong cùng khoảng thời gian.