Trung Quốc tung ‘bản đồ 251 đoạn’, mưu đồ ôm trọn Thái Bình Dương?

Trung Quốc tung ‘bản đồ 251 đoạn’, mưu đồ ôm trọn Thái Bình Dương?

Thứ 6, 06/05/2016 | 11:06
0
Trung Quốc ngang ngược công bố “bản đồ 251 đoạn”, ôm trọn gần như toàn bộ vùng biển Thái Bình Dương?

Trang Elite Readers mới đây đưa tin, Bộ Giáo dục Trung Quốc đã ban hành yêu cầu tất cả các cơ quan chính phủ và cơ sở giáo dục của nước này phải sử dụng bản đồ thế giới mới. Trong đó, cái gọi là “bản đồ 251 đoạn” đánh dấu các hòn đảo Hawaii và Micronesia ở khu vực Thái Bình Dương là một phần lãnh thổ của Bắc Kinh.

Tổng thống Micronesia Manny Mori ngay lập tức phản đối động thái trên của Trung Quốc, đồng thời cáo buộc Bắc Kinh đã có hành động cưỡng đoạn bản đồ.

Thế giới - Trung Quốc tung ‘bản đồ 251 đoạn’, mưu đồ ôm trọn Thái Bình Dương?

Tấm bản đồ 251 đoạn mà Bộ Giáo dục Trung Quốc dự định đưa vào trong các trường học.

"Những người hàng xóm mới” chắc chắn chất vấn tính pháp lý của bản đồ 251 đoạn này cũng như phản đối hành động bành trướng của Bắc Kinh", tờ báo Mỹ cho biết thêm.

Theo nguồn tin trên, Bộ giáo dục Trung Quốc tự bao biện rằng tấm “bản đồ 251 đoạn” dựa trên các tài liệu có từ thời nhà Thanh rằng phía bắc Mariana, đảo Marshall và Caroline đều thuộc về Trung Quốc.

“Nghiên cứu về các khu vực thuộc phần lãnh thổ Trung Quốc vẫn đang được tiến hành”, một quan chức Bộ Giáo dục nước này nói.

Dường như còn có bằng chứng cho rằng thời kỳ Nhà Minh của Trung Quốc đã từng kiểm soát cả khu vực châu Nam Cực, theo nguồn tin trên Elite Readers. Bộ Giáo dục Trung Quốc tuyên bố sẽ sớm sửa đổ bản đồ mới cho phù hợp.

Thư ký báo chí Nhà Trắng Josh Earnest hồi tháng 2 vừa qua nhấn mạnh rằng Trung Quốc nên nhận ra nước này đang có bất đồng lớn với các nước khác và đó là một trong những lý do hàng đầu để Mỹ tin rằng tất cả các bên liên quan nên giải quyết các sự bất đồng bằng biện pháp hòa bình, tránh những hành động gây căng thẳng tình hình.

Ông Josh Earnest khi đó khẳng định: "Không quốc gia nào khác ngoài Mỹ có quyền tuyên bố chủ quyền đối với Hawaii”.

Năm 2012, bà Hillary Clinton, khi đó là N

Cùng chuyên mục

Từ chối khí đốt Nga, các nước châu Âu yêu cầu Algeria “tăng viện”

Thứ 3, 30/04/2024 | 16:02
Cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp tục tác động và làm xáo trộn chuỗi phân phối năng lượng trong khu vực.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.

Top 5 tàu ngầm hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, Mỹ góp 2 chiếc

Thứ 2, 29/04/2024 | 06:00
Hiện chỉ có 6 quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Anh và Ấn Độ.
     
Nổi bật trong ngày

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Top 5 tàu ngầm hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, Mỹ góp 2 chiếc

Thứ 2, 29/04/2024 | 06:00
Hiện chỉ có 6 quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Anh và Ấn Độ.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Thời khắc lịch sử của những chiến sĩ dẫn giải Dương Văn Minh đi tuyên bố đầu hàng

Thứ 3, 30/04/2024 | 15:25
Cùng đồng đội đối mặt với Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh, Đại úy Phạm Xuân Thệ khi ấy chỉ nghĩ làm sao nhanh có lời tuyên bố đầu hàng được phát thanh rộng rãi ra để sớm kết thúc chiến tranh, đỡ đổ máu cho đồng đội.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.