Xích lại Ankara: Đòn bẩy mới cho ảnh hưởng của Nga tại Trung Đông

Xích lại Ankara: Đòn bẩy mới cho ảnh hưởng của Nga tại Trung Đông

Thứ 3, 23/08/2016 | 11:21
0
Mới đây, cuộc gặp giữa người đứng đầu Ankara và chủ Điện Kremlin đã thu hút được quan tâm của dư luận quốc tế.

Hãng thông tấn TASS dẫn lời Tổng thông Nga Putin tại cuộc hội đàm với Tổng thống Kazakhstan, ông Nursultan Nazarbayev ngày 16/8, ông Putin đã nhắc lại chuyến thăm Nga mới đây của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan.

“Chúng tôi chân thành muốn khôi phục quan hệ đầy đủ với Thổ Nhĩ Kỳ một cách hữu nghị, chúng tôi đã xây dựng mối quan hệ có một không hai về hợp tác và phối hợp trong nhiều năm”. Người đứng đầu điện Kremlin còn nhấn mạnh, chuyến thăm Nga của Tổng thống Tayyip Erdogan hồi đầu tháng 8 đã củng cố quyết tâm của hai nước không chỉ khôi phục mà còn phát triển quan hệ song phương.

Thế giới - Xích lại Ankara: Đòn bẩy mới cho ảnh hưởng của Nga tại Trung Đông

Sau chuyến thăm Nga của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa quan hệ Nga – Thổ sang một bước tiến mới

Chuyến thăm Nga của Tổng thống Erdogan tại St. Petersburg ngày 9/8 là cuộc gặp đầu tiên của hai nhà lãnh đạo kể từ sau vụ Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi máy bay Su-24 của Nga hồi tháng 11/2015, khiến quan hệ hai bên xấu đi nhanh chóng.

Chuyến thăm diễn ra khi chính trị Ankara nóng lên từng ngày, cuộc thanh trừng rộng lớn chưa từng có của ông Erdogan nhắm đến hàng chục nghìn người trong các cơ quan công quyền, cảnh sát, quân đội, Tòa án, Viện kiểm sát, Y tê, Giáo dục… bị nghi ngờ có dính líu đến âm mưu đảo chính.

Cũng thời gian này, nhiều nước phương Tây, các tổ chức nhân quyền và một số đảng phái đối lập trong nước đã chỉ trích Ankara thực hiện chiến dịch thanh trừng và đã đối xử vô nhân đạo với những người bị bắt. Ankara chịu sức ép rất lớn, không chỉ chính trị - xã hội, đất nước bị xáo trộn sau đảo chính mà còn áp lực kinh tế rất lớn, nếu không xử lý nhanh, nguy cơ khủng hoảng kép chính trị, kinh tế-xã hội là hiện hữu. Giới quan sát đánh giá, chính quyền ông Erdogan hiện rơi vào tình thế bị “cô lập” ngoại giao bởi theo đuổi lập trường ngày càng độc đoán, đặt Thổ Nhĩ Kỳ vào thế đối đầu với châu Âu.

Nhưng đối với tr

Cùng chuyên mục

Lý do hàng trăm đô thị của Nhật Bản có nguy cơ biến mất

Thứ 3, 30/04/2024 | 20:00
Theo nghiên cứu của Hội đồng Chiến lược Dân số vừa công bố, tổng cộng 744 đô thị ở Nhật có khả năng biến mất trong tương lai do dân số giảm mạnh vì tỉ lệ sinh thấp.

Từ chối khí đốt Nga, các nước châu Âu yêu cầu Algeria “tăng viện”

Thứ 3, 30/04/2024 | 16:02
Cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp tục tác động và làm xáo trộn chuỗi phân phối năng lượng trong khu vực.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.
     
Nổi bật trong ngày

Quân đội Nga sắp được trang bị “siêu rồng lửa” S-500

Thứ 3, 30/04/2024 | 07:15
Hệ thống phòng không S-500 Prometheus sẽ cung cấp lá chắn vững chắc cho các trung tâm hành chính và công nghiệp quan trọng ở Nga.

Có gì trong kịch bản thăm dò sức chịu đựng của nền kinh tế Nga?

Thứ 3, 30/04/2024 | 14:30
Theo tất cả các kịch bản, các dự báo cho thấy sự suy thoái trong sản xuất và xuất khẩu dầu khí của Nga.

Thời khắc lịch sử của những chiến sĩ dẫn giải Dương Văn Minh đi tuyên bố đầu hàng

Thứ 3, 30/04/2024 | 15:25
Cùng đồng đội đối mặt với Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh, Đại úy Phạm Xuân Thệ khi ấy chỉ nghĩ làm sao nhanh có lời tuyên bố đầu hàng được phát thanh rộng rãi ra để sớm kết thúc chiến tranh, đỡ đổ máu cho đồng đội.

Ba Lan, Litva có nguy cơ vi phạm luật EU nếu giúp Ukraine triệu hồi nam giới

Thứ 3, 30/04/2024 | 06:00
Người tị nạn Ukraine chạy trốn xung đột có quyền tiếp cận chỗ ở, phúc lợi, chăm sóc y tế, giáo dục và việc làm ở Ba Lan, Litva và các nước EU khác.

Từ chối khí đốt Nga, các nước châu Âu yêu cầu Algeria “tăng viện”

Thứ 3, 30/04/2024 | 16:02
Cuộc xung đột Nga-Ukraine tiếp tục tác động và làm xáo trộn chuỗi phân phối năng lượng trong khu vực.