Bí mật về 'vùng đất trường thọ' ở Trung Quốc

Bí mật về 'vùng đất trường thọ' ở Trung Quốc

Thứ 2, 09/09/2013 | 15:31
0
Trong thập kỷ qua, các nhà nghiên cứu Trung Quốc và nước ngoài đã nghiên cứu về cư dân ở Bama để cố gắng tìm ra những gì ảnh hưởng đến tuổi thọ của họ - nơi mà có 36/100.000 người thọ trên 100 tuổi.

Đâu là bí mật cho tuổi thọ cao của họ?

Bama, đã được công nhận trên toàn thế giới là vùng đất của sự trường thọ, nằm ở Bama Yao một quận tự trị tại Quảng Tây, Trung Quốc. Tính đến tháng 1 năm 2010, đã có 90 người sống trên một trăm tuổi sống tại Bama, đạt tỉ lệ 100.000 người thì lại có 36 ngươì sống trên một trăm tuổi – cao gấp năm lần mức trung bình quốc tế.

Theo tạp chí Chinagaze, trong thập kỷ qua, các nhà nghiên cứu Trung Quốc và nước ngoài đã nghiên cứu về cư dân ở Bama để cố gắng tìm ra những gì ảnh hưởng đến tuổi thọ của họ. 

Gia đình - Bí mật về 'vùng đất trường thọ' ở Trung Quốc

Những cao niên ở vùng đất trường thọ Bama. Ảnh: Chinagaze

Bài viết trên Chinagaze cho hay, từ nghiên cứu trên, các khía cạnh về di truyền, địa lý, khí hậu, môi trường và thực phẩm đã được nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện mặt trời, không khí, nước, từ trường, và thực phẩm là những nhân tố chính vào có tác động đến tuổi thọ của họ.

Mặt trời. Chỉ số ánh sáng mặt trời (sunlight index) ở Bama là đặc biệt. Cường độ tia hồng ngoại và tia cực tím của nó là vừa phải. Lý do người cao tuổi ở Bama không bị các bệnh tim mạch có liên quan nhiều đến chỉ số ánh sáng mặt trời ở khu vực đó.

Nghiên cứu phát hiện ra rằng Bama có chỉ số ánh sáng mặt trời khác nhau ở các mùa khác nhau. Để có được hiệu quả tốt nhất, người ta phải tham gia vào các hoạt động ngoài trời vào một ngày cụ thể, tại một thời điểm cụ thể, hoặc trong điều kiện thời tiết cụ thể.

Không khí. Không khí ở Bama có một nồng độ ion oxy âm cao. Theo sự đo đạc, dọc theo con sông Bama Panyang, thì có đến 20.000 ion oxy âm trên một centimet khối. Ở các làng xung quanh sông Panyang có khoảng 5.000 ion trên mỗi cm khối, cao hơn so với các thành phố công nghiệp và khu vực nông thôn khác nhiều lần.

Ion âm có hiệu quả có thể loại bỏ các gốc tự do (free radicals) trong cơ thể con người và duy trì cho các dịch lỏng trong cơ thể ở điều kiện kiềm yếu. Kết quả là, cơ thể sẽ được bảo vệ để chống lại các bệnh mãn tính, đặc biệt là ung thư.

Nước. Nước ơ Bama là độc nhất. Nước được lọc tự nhiên qua các con sông và các hang động và có hình dạng tinh thể hình lục giác dứơi tác dụng của một từ trường nhất định. Nước với tinh thể lục giác  hình thành từ sáu phân tử nước riêng lẻ liên kết với nhau bởi liên kết hydro. Loại nước độc đáo này dễ dàng đi vào các tế bào, tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi chất tốt hơn.

Từ trường. Các chuyên gia y tế tin rằng từ tính trái đất ở khu vực này là một yếu tố quan trọng góp phần vào tuổi thọ của người Bama. Từ trường thích hợp có thể thúc đẩy tuần hoàn máu, giảm tỷ lệ mắc bệnh tim mạch, tăng khả năng miễn dịch, điều hòa sóng não và cải thiện chất lượng giấc ngủ.

Thực phẩm. Thực phẩm được trồng ở Bama không chỉ cung cấp các chất dinh dưỡng mà còn có các vi khuẩn lợi khuẩn. Đây là lý do tại sao các chuyên gia từ khắp Châu Á muốn có được vi khuẩn từ Bama.

Chế độ ăn uống có ít chất đạm, chất béo và cholesterol. Người dân ăn hai bữa một ngày. Một số thậm chí chỉ ăn một bữa mỗi ngày. Nhiều người sống lâu ở Bama ăn 1.400 đến 1.500 calo mỗi ngày.

Trong khu vực Bama, được trồng tại địa phương có hạt giống cây gai dầu, trà, bí ngô, măng, ngô vàng, đậu, khoai tây và ngũ cốc nguyên hạt cung cấp thức ăn xanh hữu cơ và thức ăn không ô nhiễm cho các cư dân ở đó.

Cũng tại Trung Quốc, có người đàn ông phục vụ trong 9 triều đại, được cho là sống đến 256 tuổi. Các nhà nghiên cứu đã phân tích 'bí quyết trường thọ' của cụ ông này.

Khải Đơn

Bí quyết sống lâu của làng 'trường thọ'

Thứ 4, 05/06/2013 | 19:35
Làng La Châu nổi tiếng được mệnh danh là ngôi làng "trường thọ" nhất xứ Quảng Nam - Đà Nẵng. Chỉ có 1800 nhân khẩu nhưng có tới 204 cụ có độ tuổi từ 60 đến 100 tuổi, và có 5 cụ trên 100 tuổi, hầu hết có cụ đang minh mẫn, sống khỏe và yêu đời.

Cặp vợ chồng cao tuổi nhất ở làng... trường thọ

Thứ 7, 23/02/2013 | 12:25
Cụ ông năm nay đã bước sang tuổi 106, còn cụ bà vừa tròn 100 tuổi. Điều thú vị và khiến tất cả mọi người phải ngưỡng mộ là dù đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng họ vẫn sống với nhau rất tình cảm. Ngày ngày, họ vẫn lao động kiếm sống. Thỉnh thoảng cao hứng, hai cụ biến mình thành thi sĩ với những tác phẩm thơ ca không kém phần ngọt ngào.

Bản trường thọ giữa rừng Lũng Mây

Thứ 5, 27/12/2012 | 23:45
Nằm giữa thung lũng bốn mặt là rừng núi, xã Lũng Vân, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) được mệnh danh là ngôi làng thọ nhất tỉnh Hòa Bình. Chính chúng tôi cũng không khỏi giật mình khi được chủ tịch hội người cao tuổi xã Lũng Vân cho xem cuốn sổ ghi tên những người cao tuổi lên đến gần trăm người.
Cùng chuyên mục

Bé sơ sinh sống sót kỳ diệu sau khi bị mẹ 23 tuổi chôn sống

Thứ 6, 05/04/2024 | 19:21
Người mẹ, 23 tuổi ở Uganda, đã chôn con trong vườn vào lúc nửa đêm và mãi đến 11 giờ sáng hôm sau, người ta mới tìm thấy đứa trẻ.

Thế nào là một ngôi trường tốt?

Thứ 4, 20/03/2024 | 13:00
Sự trưởng thành của lũ trẻ là thước đo và cũng là sự trưởng thành, trở nên tốt hơn của mỗi ngôi trường.

Chuyện chưa kể về đám cưới đồng tính nam đầu tiên tại miền núi Nghệ An

Chủ nhật, 17/03/2024 | 15:00
Tình cờ quen nhau trên mạng xã hội Tiktok, cả 2 chàng trai cũng không ngờ chuyện tình đôi lứa đã đâm chồi, nảy lộc và có kết quả là một đám cưới vô cùng ấm áp.

Những đứa trẻ “không gia đình” đem tiếng trống đổi lấy tiếng cười

Thứ 3, 12/03/2024 | 16:00
Đem tiếng trống đổi lấy tiếng cười cho người khác từ lâu đã trở thành thói quen, niềm vui duy nhất của những đứa trẻ tại đoàn lân Long Nhi Đường.

7 việc tuyệt đối không làm sau 9h tối nếu không muốn bệnh tật “ghé thăm”

Thứ 4, 14/02/2024 | 07:10
Theo các chuyên gia, nếu không muốn bệnh tật ghé thăm thường xuyên thì nên tránh xa 7 việc làm dưới đây.
     
Nổi bật trong ngày

Bé 3 tuổi bị ngộ độc chì nặng, nguy kịch vì sai lầm của cha mẹ

Thứ 5, 25/04/2024 | 19:51
Bệnh viện Nhi trung ương đang điều trị tích cực cho một bệnh nhi bị ngộ độc chì nặng do cha mẹ cho trẻ dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc để chữa động kinh.

Thứ “xưa không ai dám ăn” nay thành đặc sản đắt đỏ 1,4 triệu đồng/kg

Thứ 6, 26/04/2024 | 11:25
Để săn được loại đặc sản này, người dân Tây Ninh phải leo núi, dùng mồi để câu trong những hốc đá cheo leo.

Loại quả dại "xanh lét" trước rụng đầy gốc nay lên tầm đặc sản "một vốn bốn lời"

Thứ 6, 26/04/2024 | 15:30
Từ loại quả mọc dại, người dân hái "ăn vui miệng", không ngờ khi chế biến lại thành một món ngon bất ngờ, giá cũng đắt đỏ 200.000 đồng/kg.

Anh nông dân kiếm hơn nửa tỷ/năm nhờ nuôi con vật “hiền lành” trong hộp nhựa

Thứ 5, 25/04/2024 | 07:30
Nhờ tinh thần quyết tâm cùng sự sáng tạo trong cách nghĩ cách làm, anh Lương Anh Thiện hiện có nguồn thu nhập khiến nhiều người ao ước.

Loại quả "quê mùa" trước không ai ngó nay vào rừng hái về sang tay 300.000 đồng/kg

Thứ 5, 25/04/2024 | 15:30
Nhìn vừa có nét giống quả tiêu lại vừa giống hạt cà dại, rất nhiều người không hề biết tên của loại quả "quê mùa" này.