Cận cảnh tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn ở miền Tây xứ Nghệ

Cận cảnh tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn ở miền Tây xứ Nghệ

Chủ nhật, 03/06/2018 | 09:00
0
Thời gian gần đây, nhiều cây gỗ rừng có đường kính lớn tại địa bàn phía Tây tỉnh Nghệ An bị lâm tặc chặt hạ, tập kết và vận chuyển ra ngoài. Dù sự việc rất nghiêm trọng, xảy ra trong thời gian dài nhưng các cơ quan chức năng trên địa bàn không hề hay biết (!?)
Một cây gỗ lớn có đường kính khoảng 60cm đã bị lâm tặc đốn hạ. Ngay gốc cây còn chảy mủ chứng tỏ nó được chặt hạ chưa lâu.

Một cây gỗ lớn có đường kính khoảng 60cm đã bị lâm tặc đốn hạ. Ngay gốc cây còn chảy mủ chứng tỏ nó được chặt hạ chưa lâu.

Thân cây gỗ sau khi đốn hạ đã được lâm tặc cắt thành nhiều khúc để chuẩn bị đưa ra ngoài. Cây gỗ này nằm ngay con đường mòn dẫn vào sâu trong rừng, nhưng không được cơ quan chức năng phát hiện và ngăn chặn.

Thân cây gỗ sau khi đốn hạ đã được lâm tặc cắt thành nhiều khúc để chuẩn bị đưa ra ngoài. Cây gỗ này nằm ngay con đường mòn dẫn vào sâu trong rừng, nhưng không được cơ quan chức năng phát hiện và ngăn chặn.

Một khúc gỗ rừng có đường kính khoảng 70cm vừa bị lâm tặc đốn hạ, tập kết tại một khu đất trống cạnh khe suối để chờ cơ hội đưa ra ngoài.

Một khúc gỗ rừng có đường kính khoảng 70cm vừa bị lâm tặc đốn hạ, tập kết tại một khu đất trống cạnh khe suối để chờ cơ hội đưa ra ngoài.

Một cây gỗ khác vừa bị lâm tặc đốn hạ, nhưng cũng chưa kịp đưa ra ngoài. Điều đáng nói là ngay cửa rừng có trạm bảo vệ rừng của lâm trường, hạt Kiểm lâm cũng phân công cán bộ phụ trách địa bàn này nhưng rừng vẫn chảy máu (!?).

Một cây gỗ khác vừa bị lâm tặc đốn hạ, nhưng cũng chưa kịp đưa ra ngoài. Điều đáng nói là ngay cửa rừng có trạm bảo vệ rừng của lâm trường, hạt Kiểm lâm cũng phân công cán bộ phụ trách địa bàn này nhưng rừng vẫn chảy máu (!?).

Phần ngọn của cây gỗ rừng bị lâm tặc đốn hạ còn sót lại. Nhìn vết cưa này thì rõ ràng việc chặt phá mới diễn ra trong thời gian gần đây.

Phần ngọn của cây gỗ rừng bị lâm tặc đốn hạ còn sót lại. Nhìn vết cưa này thì rõ ràng việc chặt phá mới diễn ra trong thời gian gần đây.

Con đường mòn được hình thành do lâm tặc sử dụng để kéo gỗ ra ngoài. Nhìn vết lõm của con đường này, chắc bất kỳ ai trong chúng ta cũng dễ dàng nhận ra là có một lượng lớn gỗ rừng đã đi qua đây.

Con đường mòn được hình thành do lâm tặc sử dụng để kéo gỗ ra ngoài. Nhìn vết lõm của con đường này, chắc bất kỳ ai trong chúng ta cũng dễ dàng nhận ra là có một lượng lớn gỗ rừng đã đi qua đây.

Một cây gỗ lớn có đường kính khoảng 60cm đã bị lâm tặc đốn hạ. Ngay gốc cây còn chảy mủ chứng tỏ nó được chặt hạ chưa lâu.

Một cây gỗ lớn có đường kính khoảng 60cm đã bị lâm tặc đốn hạ. Ngay gốc cây còn chảy mủ chứng tỏ nó được chặt hạ chưa lâu.

Thân cây gỗ sau khi đốn hạ đã được lâm tặc cắt thành nhiều khúc để chuẩn bị đưa ra ngoài. Cây gỗ này nằm ngay con đường mòn dẫn vào sâu trong rừng, nhưng không được cơ quan chức năng phát hiện và ngăn chặn.

Thân cây gỗ sau khi đốn hạ đã được lâm tặc cắt thành nhiều khúc để chuẩn bị đưa ra ngoài. Cây gỗ này nằm ngay con đường mòn dẫn vào sâu trong rừng, nhưng không được cơ quan chức năng phát hiện và ngăn chặn.

Một khúc gỗ rừng có đường kính khoảng 70cm vừa bị lâm tặc đốn hạ, tập kết tại một khu đất trống cạnh khe suối để chờ cơ hội đưa ra ngoài.

Một khúc gỗ rừng có đường kính khoảng 70cm vừa bị lâm tặc đốn hạ, tập kết tại một khu đất trống cạnh khe suối để chờ cơ hội đưa ra ngoài.

Một cây gỗ khác vừa bị lâm tặc đốn hạ, nhưng cũng chưa kịp đưa ra ngoài. Điều đáng nói là ngay cửa rừng có trạm bảo vệ rừng của lâm trường, hạt Kiểm lâm cũng phân công cán bộ phụ trách địa bàn này nhưng rừng vẫn chảy máu (!?).

Một cây gỗ khác vừa bị lâm tặc đốn hạ, nhưng cũng chưa kịp đưa ra ngoài. Điều đáng nói là ngay cửa rừng có trạm bảo vệ rừng của lâm trường, hạt Kiểm lâm cũng phân công cán bộ phụ trách địa bàn này nhưng rừng vẫn chảy máu (!?).

Phần ngọn của cây gỗ rừng bị lâm tặc đốn hạ còn sót lại. Nhìn vết cưa này thì rõ ràng việc chặt phá mới diễn ra trong thời gian gần đây.

Phần ngọn của cây gỗ rừng bị lâm tặc đốn hạ còn sót lại. Nhìn vết cưa này thì rõ ràng việc chặt phá mới diễn ra trong thời gian gần đây.

Con đường mòn được hình thành do lâm tặc sử dụng để kéo gỗ ra ngoài. Nhìn vết lõm của con đường này, chắc bất kỳ ai trong chúng ta cũng dễ dàng nhận ra là có một lượng lớn gỗ rừng đã đi qua đây.

Con đường mòn được hình thành do lâm tặc sử dụng để kéo gỗ ra ngoài. Nhìn vết lõm của con đường này, chắc bất kỳ ai trong chúng ta cũng dễ dàng nhận ra là có một lượng lớn gỗ rừng đã đi qua đây.

 

Lần theo những con đường mòn được lâm tặc sử dụng để đi sâu vào rừng, nhóm PV đã phát hiện nhiều cây gỗ rừng lớn tại địa bàn một huyện phía Tây tỉnh Nghệ An bị chặt phá, khai thác trái phép.

Điều đáng nói là hoạt động này diễn ra trong thời gian dài, nhưng cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn không hay biết (!?). Khi được PV cung cấp thông tin thì các chủ rừng trên địa bàn đều nói “không phải của mình”.

Xuân Chinh - Hồ Ngọc

Cận cảnh 2 dự án nghìn tỷ chây ì của bộ Y tế

Thứ 4, 30/05/2018 | 09:53
Hai dự án cơ sở 2 của bệnh viện Việt Đức và Bạch Mai với vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng mỗi dự án hiện mới chỉ hoàn thiện xong phần thô và đã dừng thi công nhiều tháng nay.

Nghệ An: 1 chọi 7 trong kỳ thi vào lớp 10 trường THPT Phan Bội Châu

Chủ nhật, 27/05/2018 | 13:46
Kết thúc việc nạp hồ sơ, có gần 1.400 thí sinh đăng ký thi tuyển vào trường THPT chuyên Phan Bội Châu. Năm nay, số lượng hồ sơ đăng ký vào lớp chuyên Anh vẫn giữ ở vị trí cao nhất, với tỷ lệ chọi trung bình gần 7,5/1 thí sinh.

Vụ phá rừng tại núi Chư Jú: Thu giữ gần 40m3 gỗ

Thứ 5, 03/05/2018 | 18:46
Sau khi nhận được thông tin phản ánh về vụ phá rừng, cơ quan chức năng đã vào hiện trường kiểm tra và thu giữ gần 40 m3 gỗ khai thác trái phép.

Đắk Lắk: Rừng, đất rừng vẫn bị chặt phá, lấn chiếm trái phép

Thứ 6, 02/02/2018 | 07:00
Tại Đắk Lắk, do doanh nghiệp được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, đất lâm nghiệp buông lỏng quản lý nên nhiều diện tích rừng tự nhiên, đất lâm nghiệp vẫn bị chặt phá, lấn chiếm trái phép.
Cùng tác giả

Cá nuôi lồng bè trên sông Mã chết bất thường

Thứ 2, 29/04/2024 | 08:12
Khoảng 60 lồng cá nuôi trên sông Mã và cá tự nhiên đoạn qua địa phận huyện Bá Thước (Thanh Hóa) chết bất thường thời gian gần đây

Vạn du khách đổ về Sầm Sơn tắm biển, dự khai mạc du lịch 2024

Chủ nhật, 28/04/2024 | 09:22
Hàng vạn du khách đổ về phố biển Sầm Sơn trong ngày đầu nghỉ lễ để du lịch và dự khai mạc Lễ hội du lịch biển năm 2024.

Thanh Hóa: Cấp đất, đưa nhiều hộ dân lên bờ làm nhà ổn định cuộc sống

Thứ 7, 27/04/2024 | 19:00
Hai năm thực hiện “Cuộc vận động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho đồng bào sinh sống trên sông”, Thanh Hóa đã cấp đất, đưa nhiều hộ lên bờ làm nhà ổn định cuộc sống.

Thanh Hóa chung tay gỡ thẻ vàng IUU cho hải sản Việt Nam

Thứ 7, 27/04/2024 | 16:45
Tỉnh Thanh Hóa cùng đại diện bộ NN&PTNT, các chuyên gia thủy sản và bà con ngư dân tham dự buổi tọa đàm “Dốc sức gỡ thẻ vàng cho hải sản Việt”.

Quảng trường biển Sầm Sơn sức chứa 10.000 người trước ngày khai trương

Thứ 5, 25/04/2024 | 17:32
Quảng trường biển Sầm Sơn và trục cảnh quan lễ hội Tp.Sầm Sơn với sức chứa 10.000 người sẽ khai trương và là nơi tổ chức Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn năm 2024.
Cùng chuyên mục

Bảo tàng tư nhân lưu giữ “gan vàng dạ sắt”

Thứ 2, 29/04/2024 | 14:00
Cựu chiến binh Lâm Văn Bảng không quản ngại khó khăn để thực hiện ước mơ xây dựng bảo tàng lưu giữ để kể cho thế hệ mai sau về lịch sử hào hùng của dân tộc.

Carnaval Hạ Long 2024: Mãn nhãn với “bữa tiệc” âm thanh, ánh sáng

Chủ nhật, 28/04/2024 | 22:39
Lần đầu tại Carnaval Hạ Long, 2 công nghệ Drone light và 3D mapping kết hợp tạo thành “bữa tiệc” ánh sáng khắc họa những biểu tượng đặc trưng của tỉnh Quảng Ninh.

Thủ tướng cắt băng khánh thành dự án đường bộ cao tốc Cam Lâm–Vĩnh Hảo

Chủ nhật, 28/04/2024 | 20:25
Dự án đường bộ cao tốc Cam Lâm – Vĩnh Hảo có tổng mức đầu tư 8.925 tỷ đồng, với chiều dài 78,5km, đi qua 3 tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận.

Phụ nữ tỉnh Đồng Nai xếp hình khổng lồ chào ngày lễ 30/4

Chủ nhật, 28/04/2024 | 17:03
Hơn 700 người đồng diễn xếp hình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam 30/4.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Ninh Thuận

Chủ nhật, 28/04/2024 | 16:25
Sáng ngày 28/4, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư tỉnh Ninh Thuận với chủ đề "Ninh Thuận – Miền đất hội tụ những giá trị khác biệt".
     
Nổi bật trong ngày

Bảo tàng tư nhân lưu giữ “gan vàng dạ sắt”

Thứ 2, 29/04/2024 | 14:00
Cựu chiến binh Lâm Văn Bảng không quản ngại khó khăn để thực hiện ước mơ xây dựng bảo tàng lưu giữ để kể cho thế hệ mai sau về lịch sử hào hùng của dân tộc.

Quảng Nam thêm sản phẩm mới kích cầu du lịch hè 2024

Chủ nhật, 28/04/2024 | 13:48
Dự án bên cạnh tạo điểm đến mới còn tạo công ăn việc làm hơn 1.000 đồng bào người Cơ Tu, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế huyện miền núi.

Thủ tướng cắt băng khánh thành dự án đường bộ cao tốc Cam Lâm–Vĩnh Hảo

Chủ nhật, 28/04/2024 | 20:25
Dự án đường bộ cao tốc Cam Lâm – Vĩnh Hảo có tổng mức đầu tư 8.925 tỷ đồng, với chiều dài 78,5km, đi qua 3 tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận.

Carnaval Hạ Long 2024: Mãn nhãn với “bữa tiệc” âm thanh, ánh sáng

Chủ nhật, 28/04/2024 | 22:39
Lần đầu tại Carnaval Hạ Long, 2 công nghệ Drone light và 3D mapping kết hợp tạo thành “bữa tiệc” ánh sáng khắc họa những biểu tượng đặc trưng của tỉnh Quảng Ninh.

Phê duyệt chủ trương dùng hơn 3.000 tỷ mở rộng cao tốc La Sơn-Hòa Liên

Chủ nhật, 28/04/2024 | 09:28
Dự án mở rộng cao tốc Bắc-Nam phía Đông đoạn La Sơn - Hòa Liên có chiều dài tuyến khoảng 65km, tổng mức đầu tư khoảng 3.011 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.