Triều Tiên nói Hàn Quốc gây căng thẳng, Hàn Quốc đòi ‘được xin lỗi'

Triều Tiên nói Hàn Quốc gây căng thẳng, Hàn Quốc đòi ‘được xin lỗi'

Thứ 2, 24/08/2015 | 13:07
0
(Tình hình bán đảo Triều Tiên) – Trong khi Triều Tiên đưa ra cáo buộc Hàn Quốc gây ra tình trạng căng thẳng giữa hai bên, Tổng thống Hàn Quốc lại yêu cầu Triều Tiên đưa ra lời xin lỗi.

Tin tức từ tờ Rodong Sinmun, cơ quan ngôn luận của Đảng Lao động Triều Tiên ngày 24/8 cáo buộc Hàn Quốc đã gây ra tình trạng căng thẳng.

Cáo buộc này được đưa ra trong bối cảnh diễn ra cuộc đàm phán cấp cao liên Triều nhằm làm dịu tình hình căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên bước sang ngày thứ 3.

Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) trích dẫn bài bình luận đăng trên báo Rodong cáo buộc chính Hàn Quốc đã đẩy tình hình bán đảo Triều Tiên lên mức độ nguy hiểm trong một kế hoạch chung với Mỹ nhằm xâm lược Triều Tiên.

Ngoài ra, trong một bài bình luận khác trên báo Rodong cũng cho rằng Hàn Quốc đã bịa đặt ra vụ nổ mìn và đấu pháo nhằm chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh với Triều Tiên.

Ngược lại, Tổng thống Hàn Quốc yêu cầu Triều Tiên đưa ra lời xin lỗi.

Giới truyền thông cho hay cuộc đàm phán đầu tiên kết thúc lúc rạng sáng 23/8 sau đó tái khởi động vào buổi chiều cùng ngày và kéo dài tới sáng 24/8. Hai bên thương lượng gần 10 giờ trong cuộc họp thứ nhất và hơn 16 giờ trong cuộc họp thứ hai nhưng vẫn chưa đạt được kết quả tích cực.

Thế giới - Triều Tiên nói Hàn Quốc gây căng thẳng, Hàn Quốc đòi ‘được xin lỗi'

Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye.

Cả quân đội Triều Tiên và Hàn Quốc đều sẵn sàng chiến đấu ở mức cao nhất dù các phái đoàn đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp ngoại giao. Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên đã triển khai hai đơn vị pháo binh dọc biên giới và 50 tàu ngầm rời căn cứ. Mặc dù vậy, Seoul không có kế hoạch ngừng hoạt động hệ thống loa phóng thanh nằm gần biên giới Triều Tiên.

Ngày 24/8, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye đã yêu cầu Triều Tiên cần xin lỗi về các hành động khiêu khích gần đây trong bối cảnh diễn ra cuộc đàm phán giữa hai bên để xoa dịu căng thẳng đang tăng cao trên bán đảo Triều Tiên.

Hàn Quốc đã nối lại chương trình phát só

Cùng chuyên mục

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.

So sánh tiềm lực sáng chế UAV của Nga, Ukraine trong xung đột

Thứ 6, 26/04/2024 | 19:15
Nga đã nộp 342 bằng sáng chế máy bay không người lái (UAV) từ năm 2022 đến năm 2024, trong khi Ukraine chỉ nộp 4 bằng sáng chế trong cùng khoảng thời gian.

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.
     
Nổi bật trong ngày

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.

Nga không loại trừ xuất khẩu LNG bị trì trệ

Thứ 6, 26/04/2024 | 06:00
Vô số các lệnh trừng phạt của phương Tây đã “vùi dập” tham vọng của Nga, đặc biệt là đối với dự án Arctic LNG 2 của Novatek.

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.