Trung Quốc lắp phao cảnh báo sóng thần cho khu vực Biển Đông

Trung Quốc lắp phao cảnh báo sóng thần cho khu vực Biển Đông

Thứ 5, 19/05/2016 | 18:45
0
Hệ thống này có thể thu thập các dữ liệu và đưa ra dự đoán cảnh báo sóng thần cho khu vực Biển Đông, phía tây bắc của Thái Bình Dương với tần suất năm phút, một phút hoặc 30 giây.

Trung Quốc đã lắp đặt một số hệ thống phao giám sát đặc biệt để cảnh báo về sóng thần, RIA Novosti ngày 19/5 dẫn tuyên bố của Cục Hải dương Nhà nước Trung Quốc cho biết.

Thế giới - Trung Quốc lắp phao cảnh báo sóng thần cho khu vực Biển Đông

Phao cảnh báo sóng thần.

Phao được đặt trong rãnh Mariana ở Biển Đông. Hệ thống này có thể thu thập các dữ liệu và đưa ra dự đoán cảnh báo sóng thần cho khu vực Biển Đông, phía tây bắc của Thái Bình Dương với tần suất năm phút, một phút hoặc 30 giây.

Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất. Nó nằm trên phần đáy của khu vực tây bắc Thái Bình Dương, về phía đông quần đảo Mariana và kéo dài tới biển Nhật Bản.

Hồi giữa tháng Ba năm nay, Trung Quốc tuyên bố xây dựng một Trung tâm Cảnh báo Sóng thần ở Biển Đông. Theo tuyên bố trước đó của Wang Hong, người đứng đầu Cục Hải dương Nhà nước Trung Quốc, hợp tác ở Biển Đông là một trong những trọng tâm của Trung Quốc.

Theo ghi nhận của Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc (CRI), Trung Quốc cũng có kế hoạch đặt phao giám sát ở khu vực rãnh Ryukyu, cũng như ở các vùng biển phía đông của đảo Đài Loan.

Rãnh Ryukyu là một rãnh đại dương dài khoảng 2250 km chạy theo hướng bắc nam dọc theo rìa phía đông của quần đảo Ryukyu thuộc Nhật Bản thuộc biển biển Philippines.

Trung Quốc cho biết cũng bắt đầu phát cảnh báo sóng thần cho cộng đồng quốc tế, trong đó có các nước ở khu vực Biển Đông.

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền (trái phép) với gần như toàn bộ diện tích Biển Đông, chồng lấn lên vùng biển của các nước láng giềng như Việt Nam, Philippines. Bắc Kinh tiến hành nhiều hoạt động cải tạo và xây dựng trái phép trong quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, tăng cường quân sự hóa các đảo này.

Bắc Kinh biệ

Cùng chuyên mục

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.

So sánh tiềm lực sáng chế UAV của Nga, Ukraine trong xung đột

Thứ 6, 26/04/2024 | 19:15
Nga đã nộp 342 bằng sáng chế máy bay không người lái (UAV) từ năm 2022 đến năm 2024, trong khi Ukraine chỉ nộp 4 bằng sáng chế trong cùng khoảng thời gian.

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.
     
Nổi bật trong ngày

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.

Nga không loại trừ xuất khẩu LNG bị trì trệ

Thứ 6, 26/04/2024 | 06:00
Vô số các lệnh trừng phạt của phương Tây đã “vùi dập” tham vọng của Nga, đặc biệt là đối với dự án Arctic LNG 2 của Novatek.

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.