TQ mưu dùng thương mại để xoa dịu tranh chấp biển Đông

TQ mưu dùng thương mại để xoa dịu tranh chấp biển Đông

Thứ 3, 24/09/2013 | 16:37
0
Trung Quốc hi vọng dựa vào tiềm năng của ASEAN để thực hiện một "phép màu nhiệm” mới, đồng thời dùng thương mại và hợp tác kinh tế như công cụ xoa dịu các xung đột hải đảo trên biển biển Đông.

Đây là ý kiến nhận xét của ông Alexey Voskresensky, Trưởng khoa Chính trị học tại Đại học quan hệ quốc tế Matxcova (MGIMO) về bài phát biểu do Thủ tướng Quốc vụ Trung Quốc Lý Khắc Cường đọc tại lễ khai mạc EXPO Trung Quốc-ASEAN.

Khởi đầu các cuộc đàm phán về quan hệ đối tác kinh tế toàn diện, mở rộng khu vực thương mại tự do và tạo nền tảng tài chính, đầu tư cho sự hợp tác giữa Trung Quốc - ASEAN . Mục tiêu được đề ra: đạt 1 nghìn tỷ USD kim ngạch thương mại song phương vào năm 2020. Các sáng kiến được ông Lý Khắc Cường công bố trong sự hiện diện của lãnh đạo cấp cao các nước Thái Lan, Lào, Singapore, Việt Nam và Myanmar.

Quân sự - TQ mưu dùng thương mại để xoa dịu tranh chấp biển Đông

Đường lưỡi bò - "lợi ích cốt lõi" - một yêu sách ngang ngược của Trung Quốc trên biển Đông

Khu vực ASEAN thể hiện những kết quả tích cực trong việc xây dựng nền móng thúc đẩy họ tiến theo hướng các nước công nghiệp. Để làm như vậy, cần tạo không gian rộng cho các sáng kiến thị trường và thiết lập sự tương tác mật thiết giữa doanh nghiệp với nhà nước. Các trợ lý của ông Lý Khắc Cường đã đặc biệt chú ý tới những điểm được nêu trong quá trình đề thảo "bản đồ lộ trình" sự hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN. Ông Alexey Voskresensky cho biết:

“Thủ tướng Lý Khắc Cường đã tập hợp quanh mình những nhà kinh tế xuất sắc nhất Trung Quốc, đặc biệt từ giới hàn lâm. Đằng sau những đề xuất của ông không chỉ là khẩu hiệu chính trị. Các sáng kiến có kèm theo kế hoạch chính sách cụ thể. ASEAN đã tích lũy cơ sở thể chế qui mô trong hợp tác kinh tế, thương mại. Trung Quốc muốn thúc đẩy các cơ cấu này và do đó đề nghị một đối tác toàn diện. Đối với ASEAN, điều này rất quan trọng vì Trung Quốc là đối tác thương mại lớn.”

Chính trên cơ sở tăng cường thương mại và hợp tác kinh tế với ASEAN, Trung Quốc sẽ tìm kiếm thỏa hiệp với các nước Philippines, Việt Nam, Malaysia và Brunei trong vấn đề tranh chấp hải đảo ở biển biển Đông - ông Alexey Voskresensky khẳng định:

“Rõ ràng, dù tuyên bố chủ quyền hải đảo nhưng sự bất tín nhiệm hoặc đối đầu quân sự ngự trị tại khu vực, thì chẳng ai sẽ thu được lợi ích kinh tế. Ngay cả có chiếm đóng và triển khai lực lượng quân sự trên các đảo. Tình hình căng thẳng cản trở sự phát triển kinh tế. Đây là một dấu hiệu quan trọng từ phía Trung Quốc, một nỗ lực giải quyết các xung đột lãnh thổ với tính cách xây dựng. Cụ thể như thế nào, chúng ta sẽ thấy.”

 Hôm thứ ba, ông Lý Khắc Cường đã chọn mặt bằng thương mại và đầu tư tại Hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc-ASEAN để lần nữa trình bày lập trường của Bắc Kinh về biển Đông/. Trung Quốc sẵn sàng tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp lãnh thổ thông qua các hiệp thương hữu nghị, trên cơ sở tôn trọng chứng cớ lịch sử và luật pháp quốc tế.

 Tổng thống Philippines Beningno Aquino III không có mặt tại diễn đàn lần này. Lý do là sự leo thang xung đột lãnh thổ với Trung Quốc. Đáng chú ý là bài phát biểu của ông Lý Khắc Cường tại hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc - ASEAN ở Nam Ninh được thực hiện trùng với tuyên bố của Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Voltayre Jasmine. Ông này bày tỏ quan ngại về sự xuất hiện ba tàu hải giám Trung Quốc chở các khối bê tông trong khu vực rạn Scarborough.

 "Ban đầu sẽ là ném đá xuống nước, sau đó đến lượt đóng cọc và đổ móng. Nếu không giám sát tình hình, thì khi chúng ta quay trở lại ở đó đã xuất hiện một đơn vị quân sự đồn trú," - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Philippines dự đoán.

Trung Quốc không ngừng đẩy mạnh hoạt động trong khu vực tranh chấp trước ý định của Mỹ triển khai căn cứ quân sự ở Philippines. Vòng đàm phán mới về vấn đề này sẽ bắt đầu vào tuần tới tại Mỹ. Manila không che giấu thực tế rằng, Mỹ gia tăng hiện diện quân sự là điều đáp ứng lợi ích của Philippines. Một mục tiêu nằm trong chiến lược tổng thể củng cố tiềm năng quốc phòng của đất nước, trước tình hình căng thẳng tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc ở Hoa Nam /biển Đông/.

 Theo VOR

Trung Quốc không khôn ngoan khi chọc phá ở Biển Đông

Thứ 7, 24/08/2013 | 14:05
Nếu có cách nào đó để chấm dứt căng thẳng đang “sục sôi” ở Biển Đông – một trong những tuyến đường biển chiến lược quan trọng nhất thế giới, thì đó chính là việc các nước trong khu vực cần phải tìm ra cách để giải quyết những cuộc tranh chấp hàng hải chứa đầy nguy cơ giữa họ.

'Biển Đông nổi sóng đánh thức lòng yêu nước của mỗi người'

Thứ 2, 19/08/2013 | 19:58
Đúng như Bác Hồ từng nói: Khi hòa bình lòng yêu nước được cất trong rương trong hòm, khi đất nước hữu sự, lòng yêu nước ấy được thể hiện, bùng lên mạnh mẽ.

Trung Quốc trì hoãn việc đạt được COC ở biển Đông

Thứ 3, 20/08/2013 | 08:42
Vào lúc các nước ASEAN có tiếng nói chung về Quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC), Trung Quốc tỏ ra không mấy vội vã để có bộ quy tắc này.

Nếu Ấn Độ không chặn từ Biển Đông, TQ sẽ bành trướng ra Ấn Độ Dương

Thứ 7, 17/08/2013 | 19:28
Hải quân Trung Quốc tiếp tục có cử chỉ dù không nói là hiếu chiến cũng mang tính khiêu khích khi nó phái một tàu hải quân bám theo tàu hải quân Ấn Độ trên đường từ Philippines sang Hàn Quốc.

Biển Đông: Toan tính ỷ đông hiếp yếu của Trung Quốc

Thứ 5, 15/08/2013 | 20:24
"Đây là hành động có chủ ý và sẽ mang lại nhiều mối nguy hại cho Việt Nam và các nước trong khu vực. Xét từ các góc độ, chúng ta sẽ thấy rõ hơn những toan tính của Trung Quốc."- Ông Khải nhận xét về hành động của Trung Quốc.
Cùng chuyên mục

Hơn 4.600 thanh niên Hải Phòng và Quảng Ninh lên đường nhập ngũ

Chủ nhật, 25/02/2024 | 17:04
Các địa phương trên địa bàn Tp.Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh đồng loạt tổ chức lễ giao nhận quân năm 2024 trong sáng 25/2.

Hải Phòng: Cặp song sinh tình nguyện nhập ngũ vì yêu màu áo lính

Chủ nhật, 25/02/2024 | 11:41
Yêu màu áo lính và mong được cống hiến cho Tổ quốc, cặp song sinh ở huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng tình nguyện nhập ngũ dù một người được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự.

Chuyên gia nêu hậu quả nếu Ukraine phản công thất bại trước Nga

Thứ 6, 09/06/2023 | 15:11
Ukraine đã dành 6 tháng để chuẩn bị cho thời điểm này. Nhưng phía Nga cũng có ngần ấy thời gian để củng cố các vị trí phòng thủ của mình và điều thêm lực lượng đến.

2 thanh niên không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ bị phạt 125 triệu đồng

Thứ 3, 28/02/2023 | 20:28
Dù nằm trong danh sách và có lệnh gọi nhập ngũ nhưng Nghiêm Văn C. và Chu Mạnh H. không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ của cơ quan chức năng.

Hà Nội: Bất ngờ siêu cơ Su-30MK2 bay lượn trên bầu trời

Thứ 6, 04/11/2022 | 20:08
Ngày 4/11, nhiều tiêm kích Su-30MK2 và trực thăng họ Mi thao diễn trên bầu trời Thủ đô.
     
Nổi bật trong ngày

EU dự tính áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với LNG của Nga

Thứ 7, 27/04/2024 | 15:55
Đáng chú ý, các đề xuất mới sẽ không cấm các quốc gia thành viên mua LNG của Nga, mà thay vào đó sẽ nhắm vào các chuyến hàng quá cảnh các cảng của EU.

Tuyên Quang: Níu chân du khách bằng sắc màu thổ cẩm

Thứ 7, 27/04/2024 | 14:43
Vừa qua, chương trình trưng bày, giới thiệu sản phẩm du lịch, làng nghề đã được tổ chức tại tỉnh Tuyên Quang.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường triển khai các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng

Thứ 7, 27/04/2024 | 20:37
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Công điện số 41/CĐ-TTg ngày 27/4/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường triển khai các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng.

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.

Thống đốc Ngân hàng Nga hành động sau chỉ đạo “nóng” của ông Putin

Thứ 7, 27/04/2024 | 15:10
Lãi suất ở Nga được duy trì ở mức cao để chống lại áp lực lạm phát gia tăng và chống đỡ đồng Rúp khỏi bị chao đảo trước các đòn trừng phạt của Mỹ và EU.