Báo TQ dọa kéo tàu Philippines mắc cạn khỏi Bãi Cỏ Mây

Báo TQ dọa kéo tàu Philippines mắc cạn khỏi Bãi Cỏ Mây

Thứ 2, 27/06/2016 | 17:30
0
Trung Quốc bày tỏ sự kiên nhẫn, nhưng khẳng định sẵn sàng làm mọi biện pháp để bảo vệ cái gọi là chủ quyền của nước này ở Biển Đông, tờ Nhân dân Nhật báo viết.

Trung Quốc có đủ khả năng loại bỏ tàu chiến mà Philippines cho mắc cạn, tạo thành một cơ sở thường trú quân sự tại một đảo san hô ở Biển Đông, nhưng cho đến nay vẫn chưa làm vậy vì sự kiềm chế, bài viết trên tờ Nhân dân Nhật báo ngày 27/6 cho biết. Nguồn tin trên được nhiều báo Trung Quốc, trong đó có tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) dẫn lại.

Tuyên bố của tờ Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc xuất hiện vào thời điểm ngay trước khi Tòa Trọng Tài thường trực (PCA) ở The Hague ra phán quyền về vụ kiện Biển Đông. Vụ kiện diễn ra vào năm 2013 sau khi Philippines đệ đơn lên tòa quốc tế.

Thế giới - Báo TQ dọa kéo tàu Philippines mắc cạn khỏi Bãi Cỏ Mây

Tàu BRP Sierra Madre mục nát sau nhiều năm được cho mắc cạn tại Bãi Cỏ Mây.

Hải quân Philippines đã cho mắc cạn một con tàu rỉ sét trên Bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam từ năm 1999. Philippines duy trì khoảng vài chục binh sĩ quân đội luân phiên canh gác trên tàu.

BRP Sierra Madre là tàu chở dầu đổ bộ dài 100 mét, được đóng cho hải quân Mỹ trong Thế Chiến II. Hải quân Philippines sau khi tiếp nhận đã cố tình cho tàu mắc cạn trên Bãi Cỏ Mây để thể hiện sự hiện diện của Manila.

Phía tây bãi Cỏ Mây là đá Vành Khăn, một trong 7 thực thể thuộc quần đảo Trường Sa, chủ quyền của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép và biến thành đảo nhân tạo, sử dụng cho mục đích dân sự và quân sự.

Trung Quốc từng nhiều lần lên tiếng kêu gọi và đề nghị Philippines đưa tàu đi chỗ khác. Các tàu hải giám Trung Quốc đã ngăn không cho Philippines đưa đồ tiếp tế đến tiếp cận bãi Cỏ Mây, buộc Manila phải gửi đồ cứu trợ qua đường hàng không.

"Câu chuyện trên Bãi Cỏ Mây hoàn toàn có thể giải thích bằng việc, Trung Quốc có đủ khả năng để kéo tàu Philippines mắc cạn tại đây", tờ Nhân dân Nhật báo viết. "Nhưng vì sự ổn đ

Cùng chuyên mục

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.

So sánh tiềm lực sáng chế UAV của Nga, Ukraine trong xung đột

Thứ 6, 26/04/2024 | 19:15
Nga đã nộp 342 bằng sáng chế máy bay không người lái (UAV) từ năm 2022 đến năm 2024, trong khi Ukraine chỉ nộp 4 bằng sáng chế trong cùng khoảng thời gian.

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.
     
Nổi bật trong ngày

Nguyên nhân xe tăng Abrams của Mỹ “biến mất” khỏi tiền tuyến Ukraine

Thứ 6, 26/04/2024 | 14:30
Trong vòng chưa đầy 2 tháng, các lực lượng Nga đã tiêu diệt được 5 chiếc xe tăng Abrams do Ukraine triển khai trong vùng chiến sự.

Tăng cường tiếp viện, Ukraine vẫn gặp khó, Nga tiếp tục đà tiến ở Adveevka

Thứ 6, 26/04/2024 | 13:55
Bộ chỉ huy quân sự Ukraine đang nỗ lực chuyển quân tiếp viện đến mặt trận ở hướng Adveevka. Tuy nhiên, họ vẫn đang mất dần các khu định cư.

Tổng Thư ký NATO tin “chưa quá muộn để Ukraine giành chiến thắng”

Thứ 6, 26/04/2024 | 10:44
Ukraine đã phải chịu nhiều sự kéo lùi trên chiến trường trước các lực lượng Nga do tình trạng cạn kiệt đạn dược và vũ khí.

Nga không loại trừ xuất khẩu LNG bị trì trệ

Thứ 6, 26/04/2024 | 06:00
Vô số các lệnh trừng phạt của phương Tây đã “vùi dập” tham vọng của Nga, đặc biệt là đối với dự án Arctic LNG 2 của Novatek.

Yêu cầu của Nga đe dọa dòng chảy dầu thô sang Đức

Thứ 7, 27/04/2024 | 06:00
Đức dù không còn mua dầu của Moscow vẫn phải dựa vào cơ sở hạ tầng đường ống của Nga để nhận hàng từ nước thứ 3.